Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất thành phố yên bái, tỉnh yên bái giai đoạn 2006 đến 2010 (Trang 42)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1.điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý:

Thành phố Yên Bái nằm ở phắa Nam của tỉnh Yên Bái, có toạ ựộ 21ồ40' ựến 21ồ46' vĩ ựộ Bắc, 104ồ50'08" ựến 104ồ58'15" kinh ựộ đông.

Phắa đông giáp huyện Yên Bình và tỉnh Phú Thọ; Phắa Bắc, Tây, Nam giáp huyện Trấn Yên,

Thành phố Yên Bái có diện tắch tự nhiên là 5769 ha bao gồm 11 ựơn vị hành chắnh với 7 phường, 4 xã; dân số thành phố tắnh ựến năm 2010 có 80.498 ngườị Là trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội, chắnh trị của cả tỉnh, do ựó các cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội của thành phố ựã ựược ựầu tư khá hoàn chỉnh, ựặc biệt là các tuyến ựường giao thông nội thành ựược ựầu tư nâng cấp. Là ựầu mối giao thông quan trọng giữa các huyện, thị trong tỉnh và các tỉnh trong khu vực, có các tuyến ựường giao thông liên tỉnh ựi qua như Quốc lộ 70, 32,32c. Nằm trên tuyến ựường sắt liên vận Hà Nội Ờ Lào Cai Ờ Vân Nam (Trung Quốc), có ựường thuỷ (Sông Hồng), có sân bay quân sự. Tạo cho thành phố có nhiều yếu tố thuận lợi và luôn giữ vai trò là trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hoá xã hội, khoa học kỹ thuật của tỉnh và các tỉnh lân cận trong vùng; là cửa ngõ vào vùng Tây bắc, có vị trắ quan trọng về an ninh quốc phòng

4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Thành phố Yên Bái có ựộ cao trung bình từ 75-100m so với mực nước biển, ựược chia làm 3 dạng ựịa hình chủ yếu:

địa hình bậc thềm phù sa Sông Hồng bằng phẳng, có ựộ cao từ 31-35 m so với mực nước biển.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

địa hình vùng ựồi bát úp ựỉnh bằng, sườn dốc.

địa hình vùng thung lũng xen giữa ựất ựồi là các dải ựất bằng và ruộng lúa nước. Nhìn toàn cảnh từ khu vực thành phố Yên Bái nằm trong một thung lũng rộng lớn, ựược bao từ xa bởi hệ thống núi con Voi và phần kéo dài của dãy Hoàng Liên Sơn.

Với ựịa hình thành phố ựất ựồi rừng chiếm diện tắch chủ yếu, do vậy thắch hợp với trồng rừng sản xuất kết hợp bảo vệ môi trường, song lại rất khó khăn cho việc sử dụng ựất cho xây dựng các cơ sở hạ tầng kỹ thuật của thành phố do phải chi phắ rất lớn cho san tạo mặt bằng, vì vậy các khu dân cư, các cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, kỹ thuật của thành phố chủ yếu ựược bố trắ tập trung dọc theo các tuyến ựường, ựược quy hoạch, thiết kế tương ựối phù hợp với ựịa hình tự nhiên, ựây cũng là nét ựặc trưng riêng của thành phố Yên Báị

4.1.1.3. Khắ hậu

Thành phố Yên Bái nằm trong khu vực nhiệt ựới gió mùa, cùng với ựiều kiện ựịa lý tự nhiên, thành phố Yên Bái mang tắnh chất tiểu vùng khắ hậu nóng ẩm, mưa nhiềụ Qua số liệu quan trắc nhiều năm của Nha khắ tượng Thuỷ văn Yên Bái, các yếu tố khắ hậu như sau:

- Nhiệt ựộ trung bình trong năm: 22,980C, nhiệt ựộ cao tương ựối là 39,40C nhiệt ựộ thấp nhất là 4,30C. Do ựiều kiện khắ hậu trái ựất có xu thế ngày càng nóng lên, bởi vậy một vài năm gần ựây nhiệt ựộ trung bình trong năm là 23,40C, nhiệt ựộ thấp nhất trong năm 10,50C nhiệt ựộ cao nhất trong năm 39,80C.

- Lượng mưa: Lượng mưa trung bình cả năm ựạt 2339,5mm, năm có lượng mưa cao nhất 3256 mm, năm thấp nhất 1284 mm.

- độ ẩm không khắ bình quân cả năm từ 85-87%, ựộ ẩm cao nhất trong năm là 94% (tháng 3), thấp nhất là 80%.

- Ánh sáng: Số giờ nắng trong năm bình quân là 1.456,5 giờ. độ dài ban ngày bình quân là 11 giờ, ngày dài nhất là 13,2 giờ (tháng 6), ngày ngắn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

nhất là 10,48 giờ (vào tháng 1)

- Gió: Hướng gió chủ yếu là gió Tây Bắc và gió đông - đông Nam, tốc ựộ gió bình quân từ 1,4m/s, ựến 1,8m/s, tốc ựộ gió lớn nhất ựạt 11-12m/s.

- Giông: Tổng số ngày có giông trung bình năm là 100,2 ngàỵ

Với vùng khắ hậu của thành phố nằm trong ựới khắ hậu nhiệt ựới, chắ tuyến gió mùa chịu ảnh hưởng nhiều của ựịa hình, có lượng mưa trung bình trong năm lớn, ựộ ẩm không khắ cao, có sự chênh lệch nhiệt ựộ lớn giữa các mùạ Nhìn chung khắ hậu thành phố tương ựối phù hợp cho phát triển nông lâm nghiệp như: Trồng rừng, trồng rau mầu, trồng hoa, trồng chè và cây ăn quả. Tuy nhiên do ựặc ựiểm khắ hậu, một số loại cây ăn quả ra hoa vào vụ xuân là thời ựiểm mưa phùn nhiều vì vậy năng suất thu hoạch kém, bởi vậy cần nghiên cứu phát triển cây ăn quả có chu kỳ ra hoa phù hợp với ựiều kiện khắ hậu thành phố.

4.1.1.4. Thuỷ văn

* Nước mặt: Thành phố Yên Bái là ựịa phương có lượng mưa lớn, cung cấp lượng nước lớn cho các suối, hồ.

Sông Hồng là con sông lớn nhất ở miền Bắc, bắt nguồn từ dãy Nguỵ Sơn (Vân Nam - Trung Quốc) chảy qua ựịa phận thành phố Yên Bái với chiều dài khoảng 10km, có lưu lượng trung bình: 2.629m3/s, lưu lượng lớn nhất: 5.298m3/s, lưu lượng nhỏ nhất vào mùa kiệt: 162m3/s, tốc ựộ chảy lớn nhất: 3,02m/s, tốc ựộ chảy nhỏ nhất 0,62m/s.

Các suối tự nhiên trên ựịa bàn thành phố có lưu vực rộng và ựều ựổ ra sông Hồng như suối Ngòi Yên, suối Khe Dài, suối Yên Thịnh, suối xã Tân Thịnh. Hiện nay ở một số ựoạn suối, một số hộ dân ven suối san gạt, ựổ ựất làm nhà ở, công trình phụ ựã lấn chiếm dòng chảy do vậy mùa mưa thường gây úng cục bộ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

Hệ thống các hồ tự nhiên, hồ nhân tạo, các hồ thuỷ lợi, ao nuôi thuỷ sản ở thành phố khá ựa dạng và phong phú với tổng diện tắch 90,55ha, hệ thống các suối và ao hồ góp phần cải tạo vi khắ hậu, tạo cảnh quan môi trường sinh thái, vừa giữ chức năng thoát nước mặt và nước thải, ựồng thời giữ vai trò ựiều hoà, phục vụ cho phân lũ trong mùa mưạ Nhưng do ựặc ựiểm của ựịa hình, sự thay ựổi bất lợi của thời tiết, hậu quả của nạn phá rừng từ nhiều năm trước và quá trình ựô thị hoá ựã làm thay ựổi lượng nước mặt giữa hai mùa, mùa mưa và mùa khô. Mùa khô mực nước ở các sông suối ựều ở mức thấp nhất, dòng chảy của nhiều khe suối bị cạn kiệt gây ra tình trạng thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Trong mùa mưa, lưu lượng và mực nước các suối có lưu vực tăng nhanh, gây ra lũ quét và ngập úng, cần phải có những giải pháp tắch cực và ựồng bộ nhằm hạn chế tối ựa mặt tiêu cực nàỵ

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất thành phố yên bái, tỉnh yên bái giai đoạn 2006 đến 2010 (Trang 42)