6. Cấu trúc luận văn
4.3.5. Các biện pháp công trình khác
Cần có biện pháp công trình trên đất dốc nhằm hạn chế xói mòn là rất cần thiết, chức năng chủ yếu của công trình là dẫn dòng, ngăn dòng chảy chậm lại, lƣu chứa tạm thời hay bố trí dòng chảy an toàn để hạn chế mức độ xói mòn với khả năng thấp nhất.
Các công trình bảo vệ mái dốc chống trƣợt lở cũng rất cần thiết. Các công trình này nên đƣợc xây dựng ở các khu vực thƣợng nguồn để tránh tạo ra các đập dâng tạm thời.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Từ các kết quả trình bày ở trên, một số kết luận đƣợc rút ra nhƣ sau:
1. Khu vực xã Tân Nam, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang phân bố trên dải cao độ địa hình khá rộng từ khoảng 100m đến trên 1700m. Độ dốc biến thiên lớn (từ địa hình tƣơng đối bằng phẳng đến địa hình rất dốc 660). Độ dốc chiếm ƣu thế từ 25-450, cùng với đất đá phong hóa mạnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho hiện tƣợng LBĐ hình thành với cƣờng độ lớn tại nhiều nơi.
2. Hiện tƣợng LBĐ ở Tân Nam thuộc dạng LBĐ sƣờn, vật liệu dòng bùn đá phần lớn là vật liệu trƣợt lở từ trên đỉnh đồi và núi. Đặc biệt trận LBĐ xảy ra vào năm 2002 tại các thôn Nà Chõ, Nà Đát, Nà Vài và Lùng Chúng đã làm 14 ngƣời thiệt mạng và nhiều tài sản, hoa màu khác đã bị phá hủy hoàn toàn.
3. Nguy cơ LBĐ tại khu vực xã Tân Nam đƣợc chia làm 5 mức: Nguy cơ LBĐ rất cao (DFI > 0.48, chiếm 30%), nguy cơ LBĐ cao (0.39 < DFI < 0.48, chiếm 20%), nguy cơ LBĐ trung bình (0.32 < DFI < 0.39, chiếm 28%), nguy cơ LBĐ thấp (0.24 < DFI < 0.32, chiếm 14%) và nguy cơ LBĐ rất thấp (DFI < 0.24, chiếm 8%). Với khả năng xảy ra LBĐ chiếm 50% diện tích toàn khu vực, xã Tân Nam cần có những biện pháp phòng tránh và đối phó thích hợp với loại hình tai biến này.
4. Một số biện pháp công trình, phi công trình đã đƣợc đề xuất, tuy nhiên với nguồn lƣợng kinh phí cấp xã còn hạn hẹp nên các biện pháp phi công trình kết hợp với quy hoạch sử dụng đất một cách hợp lý sẽ là những biện pháp tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài cho khu vực xã Tân Nam.
Kiến nghị:
1. Cần bố trí xây dựng và lắp đặt một số trạm quan trắc mƣa và trạm quan trắc tốc độ dịch trƣợt của các khối trƣợt lớn có nguy cơ tạo thành nguồn vật liệu cho LBĐ;
2. Nâng cao nhận thức và ý thức đề phòng của ngƣời dân thông qua các biện pháp tuyên truyền, giáo dục.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Đào Đình Bắc, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà (2004), Tiến tới việc cảnh báo sát thực những không gian có nguy cơ cao đối với một số dạng tai biến thiên nhiên thường gặp ở Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, tr. 441-461.
2. Đào Đình Bắc, Phạm Tiến Sỹ, Lũ bùn đá và những dấu hiệu cảnh báo rút ra từ kết quả nghiên cứu trên sườn tây nam Bình Sơn, Bắc Hà, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, KHTN & CN, số 4PT.
3. Nguyễn Hiệu và nnk (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng của đi ̣a mạo đến trượt lở tại khu vực 02 xã Bản Díu (huyện Xín Mần) và xã Tân Nam (huyện Quang Bình) thuộc tỉnh Hà Giang (tỷ lệ: 1:10.000; diện tích: 30 km2), Chƣơng trình SRV - 10/0026.
4. Nguyễn Đức Lý (2010), Nguyên nhân và điều kiện làm phát sinh, phát triển lũ quét, lũ bùn đá và các giải pháp phòng chống, Thông tin khoa học – công nghệ - QB, tr. 9-14.
5. Đỗ Văn Nhuận, Nguyễn Kim Long và nnk (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc địa chất đến trượt lở tại khu vực 02 xã Bản Díu (huyê ̣n Xín Mần) và xã Tân Nam (huyê ̣n Quang Bình ) thuộc tỉnh Hà Giang (tỷ lệ 1:10.000; diện tích 30km2), Chƣơng trình SRV – 10/0026.
6. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng (2011), Báo cáo thuyết minh tổng hợp lập quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hà Giang đến năm 2020, Hà Giang.
7. Ủy Ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2010), Báo cáo tổng hợp Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang, Hà Giang.
8. Ủy Ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2011), Báo cáo tổng kết Phòng chống lụt bão các năm 2007-2011, Hà Giang.
9. Nguyễn Trọng Yêm, (2006). Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét-lũ bùn đá một số vùng nguy hiểm miền núi Bắc bộ, kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai. Chƣơng trình KC-08.
Tiếng Anh
10. Cruden, D. M. & Varnes, D. J. (1996). Landslide types and processes. In: Special report 247: Landslides: Investigation and Mitigation.Transportation and Road Research Board, Washington, D. C.: National Academy of Science, 36-75.
11. Hutchinson, J. N. (1988). General Report: Morphological and geotechnical parameters of landslides in relation to geology and hydrogeology. Proceedings, Fifth International Symposium on Landslides, 13-35.
12. Malet, J–P., Laigle, D., Remaitre, A., Maquaire, O., (2005).
Geomorphology, Triggering conditions and mobility of debris flows associated to complex earthflows, 215-235.
13. McMillan, A. A. & Powell, J. H. (1999). BGS Rock Classification Scheme, Volume 4: Classification of artificial (man-made) ground and natural deposits - applications to geological maps and datasets in the UK. British Geological Survey Research Report No. RR 99-04.p.65
14. Nettleton, I. M., Martin, S., Hencher, S., Moore, R. (2004). Debris flow type and mechanisms, Project workshop Agenda.
15. Omkarprasad S. Vaidya, Sushil Kumar (2006). Analytic hierarchy process: An overview of applications. European Journal of Operational Research, 1–29.
16. Ping, S. L., Ji, Y. L., Jui, C. H., Ming, D. Y. (2002). Assessing debris- flow hazard in a watershed in Taiwan. Engineering Geology 66, 295-313.
17. Scott, A. A., Nicholas, S. (1995). Analysis rainfall-induced debris flows. Journal of Geotechnical engineering, 7/1995
18. Takahashi, T. (1980). Debris Flow on prismatic open channel. Journal of the Hydraulics Division, American Society of Civil Engineers 106, 381-396.
19. Takahashi, T. (1981). Debris Flow in Dyke. In: Annual review of fluid mechanics (Eds: Van, M., Wehausen, J.V. & Lumley, J. L.) 13, 57–77.
20. Takahashi, T. (2007). Debris Flow - Mechanics, Prediction and Countermeansures. Published by Taylor & Francis Group, London, UK.
21. Thomas Glade (2005). Linking debris-flow hazard assessments with geomorphology. Geomorphology 66, 189-213.
22. Thomas L. Saaty (1999). Basic theory of the analytic hierarchy process:
How to make a decision. Rev.R.Acad.Cienc.Exact.Fis.N. Vol.93, N.4, pp. 395-423. 23. Varnes, D. J. (1978). Slope movement types and processes. In: Special Report 176: Landslides: Analysis and Control (Eds: Schuster, R. L. & Krizek, R. J.). Transportation and Road Research Board, National Academy of Science, Washington D. C., 11-33.
24. UNESCO Working Party on World Landslide Inventory (WP/WLI). (1995). A suggested method for describing the rate of movement of a landslide. Bulletin of the International Association of Engineering Geology, No. 52, 75-78.