Đào tạo nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu phân tích tình hình xuất khẩu gạo tại công ty cổ phần lương thực hậu giang (Trang 79)

L ỜI CẢ M TẠ

5.3.1 Đào tạo nguồn nhân lực

5.3.1.1 Nâng cao chuyên môn trong nghip v ngoi thương

Trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đang diễn ra sôi động, nền kinh tế Việt Nam đã trở thành bộ phận của nền kinh tế thế giới. Ngoại thương trở thành hoạt động không thể thiếu đối với các doanh nghiệp. Vì vậy các công ty muốn hoạt động kinh doanh của mình diễn ra tốt đẹp thì cần phải có chuyên gia nghiệp vụ ngoại thương giỏi.

Để có được những chuyên nghiệp vụ ngoại thương giỏi thì cần phải trang bị và bổ sung kiến thức kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương cho cán bộ

cách nhuần nhuyễn như có những khóa học nghiệp vụđể nhân viên có thể hiểu rõ hơn về nghiệp vụ. Từ đó sẽ nâng cao trình độ tay nghề và năng suất làm việc sẽ nhanh hơn.

5.3.1.2 Nâng cao kh năng dđoán th trường

Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, việc nắm vững thị trường nước ngoài có ý nghĩa rất quan trọng. Nó giúp cho doanh nghiệp chiếm lĩnh được thị

trường nước ngoài một cách dễ dàng và giảm bớt rủi ro. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu phải quan tâm các vấn đề:

Dung lượng thị trường nước ngoài, tập quán và thị hiếu của người tiêu dùng về mặt hàng mà mình đang kinh doanh.

Các kênh phân phối và tiêu thụ mặt hàng như thế nào, tình hình cung cầu về hàng hoá mình đang kinh doanh.

Chiều hướng giá cả hàng hoá đang lên hay đang xuống, có những biến

động gì lớn về giá cả hay không và nguyên nhân sự biến đổi là do đâu.

Đặc biệt khi xuất khẩu lô hàng lớn, cũng cần phải chú ý đến cả tình hình thu mua hàng trong nước có gặp khó khăn hay cạnh tranh lớn gì không và giá thu mua hàng xuất khẩu ở mức tối đa và tối thiểu ra sao.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình xuất khẩu gạo tại công ty cổ phần lương thực hậu giang (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)