Cho vay là hình thức hoạt động chính của các hệ thống Ngân hàng nói chung và Phòng giao dịch Thạnh Hòa nói riêng, để cung cấp đƣợc nguồn vốn hoạt động cho các cá nhân chủ thể Ngân hàng luôn đƣa ra đƣợc các chính sách thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi với lãi suất cao và các chƣơng trình khuyến mãi từ dịch vụ tiền gửi vào Ngân hàng, để sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi đó và mục đích cho vay của Ngân hàng, đƣợc xem nhƣ là phân bổ nguồn vốn, tuy vậy các hình thức hoạt động này luôn chứa đựng những rủi ro bất cập, nên việc quản lý chặt chẽ các khoản vay từ Phòng giao dịch thì mới có thể phòng ngừa và giảm thiểu những rủ ro từ hoạt động cho vay.
4.2.1.1 Theo đối tượng khách hàng
Hình thức cho vay theo thành phần kinh tế chủ yếu từ các hộ sản xuất nông dân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ và cán bộ viên chức trong khu vực địa bàn Ngân hàng.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, Phòng giao dịch luôn tìm hiểu kỹ về các khách hàng tốt có nhu cầu vay, nhằm giảm thiểu những rủi
31
ro. Nhìn chung mức độ doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua 3 năm có mức tăng trƣởng đều và ổn định, mức tăng năm 2012 so vối năm 2013 đạt mức cao nhất là 28,723 tỷ đồng chiếm 22,18%, và năm 2013 mức này chỉ tăng nhẹ hơn so với năm 2012 đạt 23,11% tƣơng đƣơng 36,569 tỷ đồng. Tuy mức tăng này chỉ chênh lệch không quá 2% nhƣng chiếm giá trị cao nhất trong doanh số vay theo thành phần kinh tế, để đạt đƣợc kết quả cao nhƣ vậy là do Phòng đã thực hiện chính sách của Ngân hàng Nhà nƣớc về việc hỗ trợ cá nhân sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi.
Đối với hình thức cho vay đối với các khách hàng vay là doanh nghiệp vừa và nhỏ thì đã có bƣớc tiến vƣợt bậc hơn, mức tăng cao và đạt mức cao, trong năm 2012 mức này tăng chỉ có 2,589 tỷ đồng tƣơng đƣơng 14,67% so với năm 2011, lúc này Phòng giao dịch chỉ mới bƣớc đầu thực hiện hoạt động cho vay đối với đối tƣợng này, nhƣng đến giai đoạn 2013 mức này đã đạt đến mức 4,776 tỷ đồng chiếm 23,59% so với năm 2012, điều này chứng minh rằng trên địa bàn Phòng giao dịch Thạnh Hòa, hệ thống các doanh nghiệp vừa và nhỏ mọc lên, và phục hồi lại các doanh nghiệp cần bổ sung vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh. Và mức tăng này cũng tăng đều và ổn định qua các năm gần đây.
Mức tăng doanh số từ hoạt động cho vay đến đối tƣợng là cán bộ viên chức tăng ổn định nhƣng cũng có lúc giảm nhẹ, trong năm 2012 mức tăng này đạt rất cao 3,026 tỷ đồng chiếm đến 20,13% so với năm 2011, nhƣng đến năm 2013 mức này đã giảm nhẹ xuống còn 3,117 tỷ đồng chiếm 17,26% so với năm 2012, tuy có đôi chút giảm nhẹ nhƣng chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng doanh số cho vay, Phòng giao dịch cũng đang triển khai nhắm đến đối tƣợng khách hàng cán bộ viên chức này, do nguồn thu thập ổn định hàng tháng và khách hàng là các chủ thể có thâm niên lâu năm nên xây dựng đƣợc uy tín đối với Ngân hàng, và khi Ngân hàng cho nhóm khách hàng này vay cũng giảm thiểu đƣợc các rủi ro trong hoạt động cho vay.
32
Bảng 4.3: Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng khách hàng của phòng giao dịch Thạnh Hòa
ĐVT: Triệu đồng
CHỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Chênh lệch 2012-2011
Chênh lệch 2013- 2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Hộ sản
xuất 129.492 79,85 158.215 80,51 194.784 80,83 28.723 22,18 36.569 23,11 DNTN 17.654 10,89 20.243 10,30 25.019 10,38 2.589 14,67 4.776 23,59 CBVC 15.034 9,27 18.060 9,19 21.177 8,79 3.026 20,13 3.117 17,26
Nguồn: Ngân hàng Argibank-Phòng giao dịch Thạnh Hòa Ghi chú: DNTN: Doanh nghiệp tư nhân, CBVC: Cán bộ viên chức
33
Tình hình hoạt động trong 6 tháng 3 năm gần đây có mức tăng chậm lại và giảm nhiều so với năm trƣớc,trong năm 2013 doanh thu 6 tháng đầu năm chiếm đến 23,46% so với 6 tháng đầu năm 2012 tƣơng đƣơng mức 17,738 tỷ đồng, nhƣng riêng đến năm 2014 mức doanh thu này lại giảm so với năm 2013, chiếm chỉ 9.071 tỷ đồng chiếm 9,72% so với năm 2013. Mức giảm này có phần giảm đi rất nhiều. Việc này một phần là do tình hình giá cả các mặt hàng nông sản trong nƣớc gặp nhiều bấp bênh nhƣng trong khu vực Thạnh Hòa vẫn gặt hái đƣợc thành công là do chủ trƣơng xây cầu, làm đƣờng trong khu vực huyện Phụng Hiệp, giao thông đƣợc thuận tiện, đƣờng xá thông thoáng nên việc mua bán thông thƣơng thuận tiện, nên việc thu nhập ngƣời dân ổn định và phát triển nên nhu cầu vay giảm xuống.
Mức vay từ các doanh nghiệp trong khu vực cũng giảm rất nhiều so với năm trƣớc, mức tăng năm 2013 là 36,29% so với năm 2012, do tình hình trong khu vực năm qua việc các doanh nghiệp vừa và nhỏ thu mua các mặt hàng nông sản có lợi nhuận cao, nhu cầu cần vốn để mua nguyên liệu của các doanh nghiệp tăng cao, nên doanh số vay trong năm này tăng mạnh. Nhƣng đến 6 tháng năm 2014 mức tăng này đã giảm rất nhiều so với 2013, mức vay chỉ chiếm 7,47% so với năm 2013, việc mức vay từ các doanh nghiệp giảm mạnh là do tình hình giá cả nguyên liệu tuy không cao nhƣng giá các sản phẩm làm từ nguyên liệu thu mua giảm, việc thu gom nguyên liệu làm ra sản phẩm không có lời, nên các doanh nghiệp đã ít vay hơn, đặt biệt trong năm nay các doanh nghiệp mía đƣờng chuẩn bị khởi động, nhƣng sản lƣợng đƣờng trong năm trƣớc vẫn còn tồn kho, là điều ích xảy ra trong các năm trƣớc, kèm theo đó là giá bán trên thị trƣờng rất thấp, việc sản xuất không có lời, nên nhu cầu vay của doanh nghiệp giảm mạnh đến nhƣ vậy.
Nhu cầu vay vốn của các cán bộ viên chức cũng giảm nhiều, mức vay trong năm 2013 chiếm cao trong tổng nhu cầu vay vốn trong thành phần kinh tế, mức tăng 20,29% trong năm 2013 so với 2012 là rất cao, nhƣng đến giai đoạn 6 tháng 2014 mức tăng này có đôi phần giảm nhẹ chỉ còn 13,46% so với 6 tháng 2013, việc Ngân hàng chỉ mới thực hiện việc nhắm đến nhóm khách hàng là các cán bộ viên chức chỉ mới thực hiện trong năm vừa qua nên mức vay còn ích , chƣa ổn định.
34
Bảng 4.4: Doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tƣợng khách hàng của phòng giao dịch Thạnh Hòa 6 tháng 2014
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn: Ngân hàng Argibank-Phòng giao dịch Thạnh Hòa Ghi chú: DNTN: Doanh nghiệp tư nhân, CBVC: Cán bộ viên chức
CHỈ TIÊU
6T Năm 2012 6T Năm 2013 6T Năm 2014 Chênh lệch 6T 2013-2012
Chênh lệch 6T 2014-2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Hộ sản
xuất 75.621 81,26 93.359 80,26 102.430 80,36 17.738 23,46 9.071 9,72 DNTN 12.440 13,37 16.954 14,58 18.220 14,29 4.514 36,29 1.266 7,47 CBVC 4.997 5,37 6.011 5,16 6.820 5,35 1.014 20,29 809 13,46
35
4.2.1.2 Theo ngành kinh tế
Trong khu vực địa bàn Ngân hàng, các ngành nghề sản xuất chủ yếu là nông nghiệp, chăn nuôi là chủ yếu, việc doanh số cho vay đối với ngành nghề nông nghiệp luôn chiếm cao nhất so với các ngành nghề khác, tiêu biểu là mức cho vay từ nông nghiệp năm 2012 đạt mức 30,600 tỷ đồng tƣơng đƣơng mức 20,3% so với năm 2011. Không dừng ở đó mức cho vay này còn tăng lên đến mức 40,240 tỷ đồng tƣơng đƣơng 22,19% so với năm 2012. Mức vay cao nhƣ vậy là do ngƣời dân trong khu vực cần khoản nguồn vốn ngắn hạn để ngoài trồng lúa, mía thì có thể xen canh thêm các loại hoa màu khác cũng nhƣ các loại cây ăn trái để tăng thêm thu nhập. Ngoài ngành nghề truyền thống là trồng lúa ngƣời dân trong khu vực còn kết hợp nuôi thêm các loại gia súc gia cầm với quy mô nhỏ. Mức tăng doanh số vay này đều tăng liên tục trong 3 năm gần đây, trong năm 2011 đạt mức 134,320 tỷ đồng lên đến giai đoạn 2012 mức này tăng lên 164,102 tỷ đồng và đến năm 2013 mức này đạt 202,380 tỷ đồng. chiếm 84% trong tổng doanh số cho vay theo ngành kinh tế. Những thuận lợi từ thời tiết và giá lúa gạo cũng nhƣ hoa màu năm vừa qua có giá trị cao nên ngƣời dân mở rộng thêm diện tích, cũng nhƣ Nhà nƣớc triển khai xen canh các loại hình thay đổi mô hình giống cây trồng làm tăng thu nhập. Mức tăng cao từ việc cho vay. Những diễn biến do thời tiết xấu đã đƣợc ngƣời dân hiểu rõ và khắc phục, nên thiệt hại do dịch bệnh cũng giảm đi, kèm theo đó là các dịch bệnh trên gia súc cũng đƣợc các thú y do nhà nƣớc cử xuống để tim ngừa và điều trị, nên việc thất thoát trong kinh doanh của ngƣời dân đã gần nhƣ giảm mạnh.
36
Bảng 4.5: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế của phòng giao dịch Thạnh Hòa 6 tháng 2014
ĐVT: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012-2011
Chênh lệch 2013-2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nông
nghiệp 150.750 92,95 181.350 92,29 221.590 91,97 30.600 20,3% 40.240 22,19 TM-DV 8.214 5,07 12.338 6,28 16.321 6,77 4.124 50,21 3.983 32,28 NN khác 3.216 1,98 2.830 1,44 3.069 1,27 (386) (12) 239 8,45 Tổng 162.180 100 196.518 100 240.980 100 34.338 21,17 44.462 162.180
Nguồn: Ngân hàng Argibank-Phòng giao dịch Thạnh Hòa Ghi chú: TM-DV: Thương mại dịch vụ, NN khác: Ngành nghề khác
37
Chỉ đứng sau loại hình nông nghiệp, thƣơng mại dịch vụ chiếm tỷ trọng vay đều trong các năm trở lại đây , tiêu biểu là trong năm 2012 mức tăng từ cho vay dịch vụ đạt 4,124 tỷ đồng chiếm 50,21% so với năm 2011 và đến năm 2013 mức này có đôi chút giảm nhẹ nhƣng vẫn ở mức rất cao đạt 3,983 tỷ đồng chiếm 32,28%. Do đời sống ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao, nhu cầu ngành nghề của ngƣời dân, kèm theo đó là các thành phần kinh tế tham gia vào quá trình kinh doanh, nên việc nhu cầu vốn để mở rộng các dịch vụ đáp ứng ngƣời tiêu dùng, cũng nhƣ định hƣớng của Nhà nƣớc là phát triển theo cơ cấu thƣơng mại và dịch vụ, nên trong vùng đã phát triển và định hƣớng ngƣời dân, bên cạnh đó còn mang lại thu nhập ổn định cho ngƣời sản xuất kinh doanh. Phòng giao dịch đã mạnh tay đầu tƣ vào đối tƣợng này, ngoài đem lại hiệu quả lợi nhuận cho mình, Ngân hàng còn muốn phát triển kinh tế trong vùng ngành thƣơng mại dịch vụ này. Doanh số cho vay từ mô hình thƣơng mại dịch vụ này tăng lên là do mức điều chỉnh lãi suất hợp lý, phù hợp với việc khách hàng tăng nhu cầu vốn để đầu tƣ, phát triển ngành nghề, nhờ đó mà Phòng giao dịch đẩy mạnh hoạt động cho vay theo ngành.
Các ngành nghề khác trong khu vực chiếm tỷ lệ còn thấp, chủ yếu là các nghề nhƣ đan lát tre, lục bình, dệt thảm,... theo hình thức tự phát nhỏ, lẻ. Nhƣng trong năm 2013 các hình thức ngành nghề khác này đã đƣợc mở rộng lên, nhu cầu cần vốn cũng chiếm 8,45% trong năm 2013 so với 2012, điều này cho thấy nhu cầu đáp ứng từ các loại hình sản xuất thủ công mỹ nghệ đã đƣợc nhiều khách trong và ngoài nƣớc ƣa chuộng, nên việc thúc đẩy ngành nghề này phát triển trong giai đoạn sắp tới là tăng mạnh hơn.
Nhìn chung mức tăng doanh số cho vay trong 6 tháng 3 năm trở lại đây có mức tăng không ổn định, mức tăng cao, nhƣng lại chênh lệch quá cao, trong năm 2013 tình hình nông nghiệp trong khu vực chiến tỷ trọng cho vay khá cao 16,968 tỷ đồng chiếm đến 22,89% so với năm 2012, nhƣng đến giai đoạn năm 2014 mức tăng này lại giảm xuống chỉ còn 8,92% so với năm 2013.
38
Bảng 4.6: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế của phòng giao dịch Thạnh Hòa 6 tháng 2014
ĐVT: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012-2011
Chênh lệch 2013-2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nông
nghiệp 85.382 91,76 104.922 90,2 117.016 89,87 19.540 22,89 12.094 11,53 TM-DV 6.690 7,19 8.740 7,51 10.140 7,79 2.050 30,64 1.400 16,02 NN khác 986 1,06 2.662 2,29 3.044 2,34 1.676 169,98 382 14,35 Tổng 93.058 100 116.324 100 130200 100 23.266 25 13.876 11,93
Nguồn: Ngân hàng Argibank-Phòng giao dịch Thạnh Hòa Ghi chú: TM-DV: Thương mại dịch vụ, NN khác: Ngành nghề khác
39
Thƣơng mại dịch vụ chiếm tỷ trọng cao trong tổng nhu cầu cho vay của Ngân hàng, trong năm 2013 mức tăng 2,050 tỷ đồng chiếm 30,64 tỷ đồng, nhƣng trong giai đoạn năm 2014 mức tăng này giảm xuống chỉ còn 16,02% so với năm 2013, riêng ngành nghề khác mức tăng vọt năm 2013 là 169,98% so với năm 2012 chiếm tỷ trọng cao, chứng minh rằng các ngành nghề đang lát, thủ công đang dần phát triển mạnh mẽ hơn. Nhƣng đến năm 2014 mức tăng này giảm xuống thấp còn 14,35% so với năm 2013, điều này cho thấy tuy ngành nghề thủ công, đan lát phát triển, nhƣng nhu cầu về nguồn nguyên liệu không ổn định kèm theo đó ngành nghề này chủ yếu là do các cá nhân, gia đình nhỏ lẻ, không tập trung đồng nhất nên việc vay từ ngành nghề khác rất bấp bênh và không ổn định.