Tình hình lợi nhuận qua 3 năm của Phòng giao dịch Thạnh Hòa có nhiều chuyển biến khả quan và đạt đƣợc mức tăng trƣởng ổn định và có mức đột phá. Tình hình lợi nhuận đạt đƣợc của Ngân hàng trong năm 2012 là -0,265 tỷ đồng tƣơng đƣơng -5,41% so với năm 2011, nhƣng mức lợi nhuận này lại tăng vƣợt bậc trong năm 2013 là 1,965 tỷ đồng tƣơng đƣơng 42,4%, điều này chứng tỏ rằng mức độ thu nhập của ngƣời đi vay tăng nên dẫn đến việc thu nhập của phòng giao dịch cũng vì thế mà tăng cao do mục đích đi vay của ngƣời dân là chuyển đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi, và Ngân hàng cho vay với mục đích chia sẽ lợi nhuận của ngƣời vay.
0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 1 2 3 4 5 6
Thu nhập Chi phí Lợi nhuận
Hình3.2 : Tình hình lợi nhuận của phòng giao dịch Thạnh Hòa qua 3 năm (2011-2013)
Kết quả 3 năm mà Phòng giao dịch Thạnh Hòa đạt đƣợc có những chuyển biến thay đổi tuy không đồng đều nhƣng nhình chung lợi nhuận cuối cùng mà Ngân hàng đạt đƣợc là rất khả quan, tuy nhiên những hoạt động Ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn, làm giảm tốc độ tăng trƣởng thu nhập và chi phí của Ngân hàng. Nhƣng Ngân hàng cũng đã tạo đƣợc mức chênh lệch giữa thu nhập và chi phí làm lợi nhuận của Ngân hàng càng cao.
23
Bảng 3.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của phòng giao dịch Thạnh Hòa 6 tháng 2012, 6 tháng 2013, 6 tháng 2014
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn: Ngân hàng Agribank – phòng giao dịch Thạnh Hòa
Chỉ Tiêu
6T 2012 6T 2013 6T 2014 Chênh lệch
6T2013/6T2012 6T2014/6T2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Thu nhập 11.024 100 12.919 100 11.400 100 1.895 17,19 (1.519) (11,76) Từ lãi 9.655 87,58 11.290 87,39 9.804 86 1.635 16,94 (1.486) (13,16) Từ dịch vụ 98 0,89 127 0,98 820 7,19 29 29,59 693 545,67 Thu khác 1.271 11,53 1.502 11,63 776 6,81 231 18,16 (726) (93,56) Chi phí 12.864 100 14327 100 6.700 100 1.463 11,37 (7.627) (53,24) Chi trả lãi 11.655 90,60 13.157 91,83 5.900 88,06 1.502 12,89 (7.257) (55,17) Chi khác 1.209 940 1.170 8,17 800 11,94 39 (2,30) (370) (31,62) Lợi nhuận (1.840) 100 (1.408) 100 4.700 100 432 (23,48) 6.108 (433,81)
24
Kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm nhìn chung có nhiều sự thay đổi khác nhau theo thời kỳ khác nhau, việc Ngân hàng nằm trên địa bàn chủ yếu khách hàng là các hộ nông dân chuyên sản xuất những cây trồng truyền thống nhƣ lúa, hoa màu và mía, những loại nông sản này sản xuất theo mùa vụ. Trung bình thu hoạch vào khoảng tháng 8 đến tháng 9 nên việc thu lãi của Ngân hàng cũng không đƣợc nhiều, vì thế mà lợi nhuận 6 tháng đầu năm của Ngân hàng đôi lúc đạt giá trị âm, nhƣ 6 tháng đầu năm 2013 là 1,895 tỷ đồng đạt 17,19% so với năm 2012, nhƣng đến đầu năm 2014 thì mức thu nhập lại đạt giá trị âm là -1,519 tỷ đồng tƣơng đƣơng -11,76%. So với tổng thu nhập và thu nhập từ lãi thì các khoản thu nhập từ dịch vụ lại tăng rất cao từ mức 29,59% ở 6 tháng đầu năm 2013 so với đầu năm 2012 thì đến đầu năm 2014 tăng lên rất cao là 545,67% so với năm 2013 điều này chứng minh một điều rằng mức độ tăng trƣởng của thu từ dịch vụ là do ngƣời dân ngày càng thích nghi với việc giao dịch thông qua hệ thống Ngân hàng và dịch vụ Internet hơn là trƣớc đây chỉ giao dịch thông qua tiền mặt. Điều này thấy đƣợc sự tiến bộ vƣợt bậc mà Ngân hàng đã làm đƣợc. Các khoảng thu khác đƣợc Ngân hàng gia giảm nhằm cân đối các khoản chi, và giảm đi các chi phí không cần thiết điều này giúp cho Ngân hàng đạt hiệu quả cao hơn trong quá trình kinh doanh.
Mức tổng chi phí mà Ngân hàng đạt đƣợc có sự chênh lệch và giảm trong 6 tháng 2014, điều này thấy đƣợc rằng mức chi phí giảm mạnh so với thu nhập là điều rất tốt. Mức thu nhập đạt -11,76% nhƣng mức chi phí chỉ đạt có - 53,24%, qua đây ta thấy đƣợc rằng tình hình sản xuất của ngƣời dân đang dần ổn định, kinh tế trong khu vực đang dần phục hồi sau ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế 2012, gánh nặng về lãi suất của Ngân hàng nhà nƣớc đã phần nào làm giảm mức chi phí trả lãi vay cho Ngân hàng. Đồng thời các khoản chi phí khác đã đƣợc Ngân hàng cắt giảm cũng là yếu tố để tình hình hoạt động của Ngân hàng thuận lợi hơn.
25
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
PHÒNG GIAO DỊCH THẠNH HÒA
4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2011 TỚI 2013 VÀ SÁU THÁNG ĐẦU NĂM 2014
Trong tình hình hoạt động của Ngân hàng thì nguồn vốn không những giữ vai trò quan trọng mà còn giữ vai trò quyết định trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Để Ngân hàng hoạt động có hiệu quả thì việc tạo đƣợc nguồn vốn đảm bảo hiệu quả cho quá trình kinh doanh, một cơ cấu vốn hợp lý vững mạnh và nguồn vốn tăng dần đều, ổn định giúp cho Ngân hàng mở rộng đầu tƣ tín dụng nhằm đa dạng hóa khách hàng phù hợp với chiến lƣợc phát triển tín dụng. Ngoài việc phát triển tín dụng thì việc quản trị tốt nguồn vốn sẽ giúp Ngân hàng tạo đƣợc uy tín trong quá trình giao dịch và các vấn đề thanh khoản sẽ đƣợc thuận lợi hơn.
Qua số liệu bảng 4.1 ta thấy đƣợc rằng nguồn vốn của phòng giao dịch có mức chênh lệch giảm qua các năm. Nếu nhƣ mức tăng năm 2012 là 47,436 tỷ đồng tăng 36,24% so với năm 2011 thì đến năm 2013 mức tăng này giảm xuống chỉ còn 19,859 tỷ đồng giảm còn 11,14% so với năm 2012. Trong khi đó tình hình vốn huy động của Phòng giao dịch lại tăng rất cao so với tổng nguồn vốn, mức tăng ở năm 2012 là 12,281 tỷ đồng tƣơng đƣơng 37,34% so với năm 2011 nhƣng đến năm 2013 mức này đã tăng lên 42,327 tỷ đồng so với năm 2012 là 95,70%. Điều này cho thấy Ngân hàng đã tạo đƣợc lòng tin của các khách hàng trong việc huy động đƣợc nguồn vốn nhàn rỗi vào Ngân hàng, ngoài ra trong giai đoạn này tình hình sản xuất, kinh doanh của ngƣời dân gặp đƣợc những thuận lợi từ đó thu nhập của ngƣời dân tăng cao, trƣớc đây việc cất giữ vàng trong nhà đã thay thế bằng việc ngƣời dân gửi vào Ngân hàng để sinh lãi.
Nguồn vốn điều chuyển của Phòng giao dịch Thạnh hòa đã có sự sụt giảm. Vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên đã giảm so với các năm trƣớc, cụ thể là năm 2012 mức vốn điều chuyển đạt 35,155 tỷ đồng tƣơng đƣơng 35,87% so với năm 2011 nhƣng đến năm 2013 mức này sụt giảm đến giá trị - 22,468 tỷ đồng tƣơng đƣơng -16,87% so với năm 2012. Điều này cho thấy tình hình huy động vốn của Ngân hàng đạt mức cao, đủ để cung cấp vốn cho các hộ sản xuất kinh doanh nên việc điều chuyển vốn từ Ngân hàng cấp trên đã giảm xuống rất nhiều. Ngân hàng đã khắc phục đƣợc nhƣợc điểm qua các năm
26
trƣớc, các giải pháp mà Ngân hàng đã đƣa ra rất đúng đắn và kịp thời với tình hình kinh tế hiện nay trong khu vực.
Nguồn vốn huy động của Ngân hàng đƣợc thông qua các nguồn nhƣ: tiền gửi của khách hàng ( tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn ). Các khoản tiền gửi có kỳ hạn chủ yếu là các khoản vay dƣới 12 tháng luôn chiếm đại đa số các khoản vay trong Ngân hàng, chiếm tốc độ tăng trƣởng đều và ổn định qua các năm. Năm 2012 tiền gửi có kỳ hạn đạt mức 54,67% (12,108 tỷ đồng ) so với năm 2011, đến năm 2013 mức này đã tăng lên rất cao đạt mức 31,483 tỷ đồng tƣơng đƣơng 91,91% so với năm 2012. Việc mức tăng này là do khu vực trên địa bàn kinh tế phát triển hơn các năm trƣớc, thu nhập của ngƣời dân dần đƣợc cải thiện, tình hình sản xuất nông nghiệp ngƣời dân trong những năm qua gặp đƣợc thuận lợi.
Tình hình kinh tế vùng phát triển qua các năm, đời sống ngƣời dân ngày nhiều hơn một khắm khá hơn nên việc nguồn vốn nhàn rỗi của ngƣời dân chƣa sử dụng nên đã gửi vào Ngân hàng để sinh lãi, các khoản tiền gửi này thƣờng đƣợc ngƣời dân gửi có kỳ hạn trên 12 tháng, cũng chính vì thế mà khoản tiền gửi trên 12 tháng của Ngân hàng đã tăng vọt lên từ 59,07% năm 2012 so với 2011 lên đến mức 288,12% năm 2013 so với 2012. Tình hình thu nhập của ngƣời dân trên địa bàn gặp những thuận lợi nên công tác huy động vốn đối với loại tiền gửi này đạt đƣợc mức hiệu quả cao.
Loại tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng khá cao và có mức tăng vọt so với các năm trƣớc đây, chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn huy động. Năm 2012 mức này chỉ đạt 0,173 tỷ đồng chiếm 1,61% so với năm 2011, nhƣng đến giai đoạn 2013 mức này lại tăng lên rất cao đạt 10,844 tỷ đồng chiến đến 99,33% so với năm 2012, mức tăng này chứng minh rằng ngày càng có nhiều khách hàng trong và ngoài khu vực Phòng giao dịch sử dụng các dịch vụ thanh toán thông qua ngân hàng ngày càng nhiều, và những tiện ích mà dịch vụ này mang lại, đảm bảo đƣợc những tiện ích mà Ngân hàng đem đến cho khách hàng.
27
Bảng4.1: Tình hình nguồn vốn phòng giao dịch Thạnh Hòa giai đoạn 2011 - 2013
ĐVT: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
2012/2011
Chênh lệch 2013/2012
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Nguồn vốn 130.905 100 178.341 100 198.200 100 47.436 36,24 19.859 11,14 Vốn điều chuyển 98.013 74,87 133.168 74,67 110.700 55,85 35.155 35,87 (22.468) (16,87) Vốn huyđộng 32.892 25,13 45.173 25,33 87.500 44,15 12.281 37,34 42.327 95,70 TG KKH 10.744 32,66 10.917 24,17 21.761 24,87 0.173 1,61 10.844 99,33 TG CKH 22.148 67,43 34.256 75,83 65.739 19,28 12.108 54,67 31.483 91,91 Dƣới 12tháng 20.291 91,60 31.300 91,37 54.274 82,56 11.011 54,27 22.972 73,39 Trên 12 tháng 1.875 3,87 2.954 8,63 11.465 17,44 1.097 59,07 8.511 288,12
Nguồn: Ngân hàng Agribank-Phòng giao dịch Thạnh Hòa
28
Tình hình huy động vốn 6 tháng đầu năm 2014 và các năm trƣớc cũng có những bƣớc phát triển nhất định và ổn định, thông qua bảng 4.2 ta có thể thấy đƣợc rằng các hoạt động mở rộng huy động vốn và cho vay của Phòng giao dịch đã mang lại hiệu quả khả thi. Nguồn vốn huy động của Ngân hàng đã chiếm khá cao trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, nhƣng mức chênh lệch này đã giảm hơn so với các năm trƣớc đó, cụ thể là giữa năm 2013 so với năm 2012 là 78,30% nhƣng đến giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014 chỉ ở mức 51,46% so với 2013, mức huy động vốn của Ngân hàng trong 6 tháng 2014 có sự giảm nhẹ hơn các năm trƣớc. Riêng phần vốn điều chuyển trong 6 tháng đầu năm đã tăng lên rất cao so với vốn huy động, năm 2013 đạt mức 17,089 tỷ đồng chiếm 33,20% so với 6 tháng 2012, nhƣng đến 6 tháng 2014 đạt mức 58,152 tỷ đồng đạt 85,21% so với năm 2013 chiếm tỷ trọng rất cao, điều này thấy đƣợc rằng nhu cầu cần vốn của ngƣời dân để chuyển đổi cây trồng và vật nuôi nhiều hơn, ngoài ra do ảnh hƣởng việc các lãnh đạo Ngân hàng nên khách hàng cũng e ngại trong việc gửi tiền vào Ngân hàng, cũng phần nào cho thấy mức vốn huy động giảm nhẹ hơn so với các năm trƣớc đây.
Các khoản tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng và không kỳ hạn cũng có chút giảm nhẹ hơn so với các năm trƣớc đây, nhƣng cũng đạt ở mức rất cao qua các năm. Riêng các khoản tiền gửi trên 12 tháng lại có mức tăng cao, 6 tháng 2013 chỉ đạt mức 0,206 tỷ đồng tƣơng đƣơng 12,73% so với 6 tháng năm 2012 nhƣng đến 6 tháng 2014 mức này đã tăng lên 0,435 tỷ đồng tƣơng đƣơng 23,85%. Mức chênh lệch tăng gần nhƣ gấp đôi so với năm trƣớc, chứng minh rằng công tác huy động vốn của Phòng giao dịch và sự nổ lực không ngừng của các nhân viên và ban lãnh đạo trong việc tìm kiếm những khách hàng mới và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các khách hàng cũ, xây dựng đƣợc hình ảnh Ngân hàng uy tín và vững mạnh trong lòng khách hàng.
29
Bảng 4.2: Tình hình huy động vốn của phòng giao dịch Thạnh Hòa giai đoạn 6 tháng 2014
ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU 6 tháng 2012 6 tháng 2013 6 tháng 2014 Chênh lệch 6T/2013-2012 Chênh lệch 6T/2014-2013
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Nguồn vốn 80.635 100 120.803 100 206.000 100 40.168 49,81 85.197 70,53 Vốn điều chuyển 51.159 63,45 68.248 56,50 126.400 61,36 17.089 33,20 58.152 85,21 Vốn huy động 29.476 36,55 52.555 43,50 79.600 38,64 23.079 78,30 27.045 51,46 TG CKH 21.376 72,52 38.896 74,01 59.771 75,09 17.520 81,96 20.875 53,67 TG KKH 8.100 27,48 13.659 25,99 19.829 24,91 5.559 68,63 6.170 45,17 Dƣới 12 tháng 19.758 92,43 37.072 95,31 57.512 96,22 17.314 87,63 20.440 55,14 Trên 12 tháng 1.618 7,57 1.824 4,64 2.259 3,78 206 12,73 0.435 23,85
Nguồn:Ngân hàng Argibank-Phòng giao dịch Thạnh Hòa Ghi chú: TG KKK:tiền gửi không kỳ hạn, TG CKK: tiền gửi có kỳ hạn.
30
4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo&PTNT, PHÒNG GIAO DỊCH THANH HÒA - PHỤNG TẠI NHNo&PTNT, PHÒNG GIAO DỊCH THANH HÒA - PHỤNG HIỆP - HẬU GIANG
Một vài năm gần đây Ngân hàng nhà nƣớc triển khai chỉ đạo các tổ chức và Ngân hàng cấp dƣới cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tình trạng khắc phục những hậu quả do thiên tai dịch bệnh gây ra, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp. NHNo&PTNT phòng giao dịch Thạnh Hòa là một trong những Ngân hàng nằm trong khu vực chủ yếu là các hộ nông dân và doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động là chủ yếu, nên việc áp dụng các chính sách chuyển khai của Ngân hàng cấp trên là cần thiết và đúng nhất ở thời điểm Ngân hàng hoạt động, các hình thức hoạt động Ngân hàng chủ yếu là tín dụng ngắn hạn, và đã đạt đƣợc một số thành tích cao cũng nhƣ là những hoạt động tìm ẩn những rủi ro trong hoạt động tín dụng nói chung và các hình thức tín dụng ngắn hạn nói riêng. Để tìm hiểu kỹ hơn về hình thức này ta sẽ đi sâu vào phân tích tình hình hoạt động trong 3 năm từ 2011 đến 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 chủ yếu của Ngân hàng nhƣ doanh số cho vay ngắn hạn, doanh số thu nợ ngắn hạn, cũng nhƣ tình hình nợ xấu ngắn hạn...,theo ngành kinh tế và thành phần kinh tế của Ngân hàng để hiểu rõ hơn về hình thức hoạt động của Ngân hàng, từ đó phần nào khắc phục đƣợc những khuyết điểm mà Ngân hàng gặp phải.
4.2.1 Doanh số cho vay ngắn hạn
Cho vay là hình thức hoạt động chính của các hệ thống Ngân hàng nói chung và Phòng giao dịch Thạnh Hòa nói riêng, để cung cấp đƣợc nguồn vốn hoạt động cho các cá nhân chủ thể Ngân hàng luôn đƣa ra đƣợc các chính sách thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi với lãi suất cao và các chƣơng trình khuyến mãi từ dịch vụ tiền gửi vào Ngân hàng, để sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi đó và mục đích cho vay của Ngân hàng, đƣợc xem nhƣ là phân bổ nguồn vốn, tuy vậy các hình thức hoạt động này luôn chứa đựng những rủi ro bất cập, nên việc quản lý chặt chẽ các khoản vay từ Phòng giao dịch thì mới có thể phòng ngừa và giảm thiểu những rủ ro từ hoạt động cho vay.
4.2.1.1 Theo đối tượng khách hàng
Hình thức cho vay theo thành phần kinh tế chủ yếu từ các hộ sản xuất nông dân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ và cán bộ viên chức trong khu vực địa bàn Ngân hàng.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, Phòng giao dịch luôn tìm hiểu kỹ về các khách hàng tốt có nhu cầu vay, nhằm giảm thiểu những rủi
31
ro. Nhìn chung mức độ doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua 3 năm