Tăng cường các biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty.

Một phần của tài liệu quản trị vốn kinh doanh của công ty bảo minh châu (Trang 70)

- Cơ sở vật chất kỹ thuật: trang bị máy móc tương đối đầy đủ, vận hành tốt.

3.2.7.Tăng cường các biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty.

2013. Việc xác định nhu cầu vốn kinh doanh của công ty được tiến hành theo định

3.2.7.Tăng cường các biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty.

được điều đó, công ty cần làm từng bước, cụ thể như sau:

- Trước hết cần chú trọng công tác bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cố định. Việc bảo dưỡng sửa chữa lớn tài sản cố định cần đưa vào trong kế hoạch hoạt động: cuối năm cần tiến hành đánh giá tình trạng từng loại tài sản cố định. Trên cơ sở đó lập dự toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cho cả năm. Công ty có thể trích trước chi phí sửa chữa lớn hoặc phân bổ dần vào chi phí sản xuất cho nhiều kỳ, do các khoản chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh không đều nhau và khi phát sinh thường có giá trị lớn. Hơn nữa, TSCĐ là tài sản dài hạn tồn tại lâu dài nên chi phí sửa chữa không nên tính vào một kỳ, nếu có những biến động lớn sẽ gây khó khăn cho công ty.

- Đầu tư đổi mới dây chuyền sản xuất hiện đại, tuy nhiên phải có sự lựa chọn những công nghệ phù hợp.

Từ đó, công ty sẽ có những quyết định đầu tư vào tài sản cố định hợp lý nhất trong đó có việc lựa chọn đầu tư mua mới, thuê vận hành và thuê tài chính…Về lâu dài, công ty cần có chiến lược đầu tư đổi mới máy móc để tựu chủ trong việc sử dụng chúng, tạo ra năng lực sản xuất trong tương lai, cũng như lợi thế cạnh tranh trong tương lai.

3.2.7. Tăng cường các biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty. doanh của công ty.

Tiết kiệm chi phí kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm là biện pháp cơ bản làm tăng lợi nhuận trực tiếp cho công ty. Qua phân tích chương 2 cho thấy giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng quá cao trong tổng doanh thu thuần làm cho lợi nhuận thu được của công ty chỉ chiếm một phần rất nhỏ. Để giảm chi phí, tăng lợi nhuận công ty có thể áp dụng một số biện pháp cụ thể sau:

- Sử dụng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu góp phần giảm chi phí sản xuất.Để giảm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm công ty có thể áp dụng các biện pháp sau:

+ Chọn lọc các nguồn vật tư tối ưu, cung ứng đầy đủ kịp thời đúng chất lượng để có thể giảm lượng vật tư tồn kho dự trữ gây ứ đọng vốn và tăng các khoản chi phí bảo quản, chi phí kho bãi…đồng thời vẫn đảm bảo vật tư kịp thời để không làm ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất.

+ Xây dựng kế hoạch mua nguyên vật liệu dài hạn, giảm chi phí đầu vào và chủ động trong sản xuất, không bị ảnh hưởng bất thường của giá nguyên vật liệu trong giai đoạn hiện nay.

+ Tính toán dự trữ hàng tồn kho một cách hợp lý, tránh tình trạng tồn đọng quá mức.

- Tổ chức quản lý phân công lao động hợp lý, sử dụng hiệu quả chi phí tiền lương, thưởng trong sản xuất kinh doanh.

+ Trong công tác tổ chức cần bố trí sắp xếp lao động hợp lý phù hợp với trình độ, khả năng của từng người để họ có thể phát huy khả năng và cống hiến cho công ty.

+ Trong các dây chuyền sản xuất, nên sắp xếp lao động hợp lý để việc sản xuất được thuận lợi, hiệu quả đồng thời tiết kiệm thời gian, giảm chi phí nhân công.

+ Sử dụng biện pháp tiền lương hiệu quả. Bộ phận tổ chức, tiền lương của công ty phải lập kế hoạch tiền lương cụ thể để đảm bảo tốc độ tăng tiền lương phù hợp với tốc độ tăng năng suất lao động.

+ Sử dụng tiền thưởng phải phát huy vai trò đòn bẩy của nó. Công ty cần áp dụng các hình thức thưởng như: thưởng tăng năng suất lao động, thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng phát minh sáng kiến…Đồng thời cần xử phạt đối với các trường hợp vi phạm kỷ luật lao động, lãng phí vật tư.

- Giảm nợ vay góp phần giảm chi phí hoạt động tài chính: Năm vừa qua, chi phí hoạt động tài chính của công ty đã tăng lên, chi phí tài chính chủ yếu là chi phí lãi vay, tăng 320.998.175 đồng. Nguyên nhân là do trong năm công ty đã huy động

thêm nguồn vốn bên ngoài làm tăng hệ số nợ lên. Do đó trong năm tới công ty cần giảm nợ vay xuống thấp hơn, tăng vốn chủ sở hữu.

Một phần của tài liệu quản trị vốn kinh doanh của công ty bảo minh châu (Trang 70)