Lợi nhuận

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 34)

Từ kết quả hoạt động kinh doanh trên cho thấy năm 2013 là năm đạt tổng lợi nhuận cao nhất trong các năm, cụ thể đạt 10.079 triệu đồng, trong khi tình hình năm 2011 đến 2012 lợi nhuận bị suy giảm nhƣng đến năm 2013 nó tăng 233,63%. Nguyên nhân là do chi phí giảm mạnh hơn so với tổng doanh thu, việc thực hiện chính sách của Chính Phủ hạ mức lãi suất để kiềm chế lạm phát đã phần nào hạ đƣợc mức chi phí, bên cạnh đó ngân hàng cũng xét kỹ hơn đối với các hồ sơ cho vay vốn. Giúp cho ngân hàng có đƣợc mức lợi nhuận cao trong năm. Đối với lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2014 và 6 tháng đầu năm 2013 giảm là do các khoản thanh toán cho ngân hàng chƣa đầy đủ nên làm cho lợi nhuận bị giảm ở sáu tháng đầu năm, nhƣng đến cuối năm thì lợi nhuận đƣợc

tăng do doanh thu từ các doanh nghiệp và cá nhân tăng lên. Ta thấy rằng lợi nhuận 6 tháng đầu giảm mạnh là do ngân hàng nhà nƣớc tiến hành trích dự phòng rủi ro tín dụng cho ngân hàng, bên cạnh đó do tình hình trả lãi suất 6 tháng đầu năm cao dẫn đến tình hình lợi nhuận 6 tháng đầu năm giảm mạnh.

CHƢƠNG 4

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN

CHI NHÁNH HẬU GIANG

4.1 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014

Huy động vốn là nghiệp vụ quan trọng của ngân hàng để thực hiện mục tiêu kinh doanh của ngân hàng, là hành động đi vay nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế của những cá nhân và tổ chức đang thừa vốn nhằm cung cấp vốn cho những cá nhân và tổ chức đang có nhu cầu vay vốn. Tình hình huy động vốn qua 3 năm (2011- 2013) và 6 tháng 2014, qua bảng ta có thể thấy tình hình huy động vốn của ngân hàng đến từ ba nguồn là vốn huy động, vốn điều chuyển, vốn và các quỹ. Trong đó vốn huy động và vốn điều chuyển chiếm tỷ trong cao. Do đó, sẽ phân tích hai nguồn này.

Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn vốn từ năm 2011 đến năm 2013.

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2102 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. VHĐ 301.044 341.490 292.747 40.446 13,44 (48.743) (14,27) 2. VĐC 1.788.833 2.447.043 2.682.379 658.210 36,79 235.336 9,62 3. V&CQ 62.465 58.530 65.200 (3.935) (6,29) 6.670 11,39 Tổng NV 2.152.342 2.847.063 3.040.326 694.721 32,28 193.263 6,79

Nguồn: phòng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Hậu Giang

Qua bảng ta thấy rằng nguồn vốn của ngân hàng BIDV Hậu Giang liên tục có sự biến đổi qua các năm. Từ năm 2011 đến năm 2013 cơ cấu nguồn vốn có hiện tƣợng giảm ở cả ba hạng mục cơ cấu vốn, đặc biệt là vốn huy động. Từ năm 2012 đến năm 2013 nguồn vốn huy động đã giãm 14,27%, tƣơng ứng đã giảm 48.743 triệu đồng. Nguyên nhân là do đầu năm 2011 ngân hàng thành lập chi nhánh mới ở Vị Thanh nên một số khách hàng đã đƣợc chuyển dần xuống Chi nhánh mới nên tổng nguồn vốn vốn huy động giảm, cộng thêm những bất ổn của nền kinh tế thị trƣờng nên làm cho nguồn vốn này giảm mạnh.

Bảng 4.2: Cơ cấu nguồn vốn 6 tháng đầu năm (2013- 2014).

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm

Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2014/ 6 tháng đầu năm 2013 2013 2014 Số tiền Tỷ lệ (%) 1. VHĐ 261.334 209.929 (51.405) (19,67) 2. VĐC 2.525.388 3.128.513 603.125 23,88 3.V&CQK 42.786 68.883 26.097 60,99 Tổng 2.829.508 3.407.325 577.817 20,42

Nguồn: phòng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Hậu Giang.

Nguồn: phòng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Hậu Giang

Hình 4.1: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng BIDV Hậu Giang qua 3 năm 2011- 2013

Ta thấy rằng trong cơ cấu vốn thì vốn điều chuyển luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn bên cạnh đó nguồn vốn sinh lợi nhuận cao nhƣ vốn huy động lại chiếm tỷ lệ thấp.

Vốn huy động: cùng với sự tăng giảm của nguồn vốn thì vốn huy động biến động cùng xu hƣớng cụ thể năm 2011 vốn huy động chiếm 13,99% trong tổng nguồn vốn. Đây là năm khó khăn và thử thách của ngân hàng lạm phát tăng cao, chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN cùng với cuộc đua lãi suất biến động liên tục khách hàng đua nhau rút tiền tại các ngân hàng có lãi suất thấp để gửi vào ngân hàng có lãi suất cao. Vì vậy BIDV Hậu Giang gặp không ít khó khăn trong huy động vốn tuy nhiên với uy tính và nổ lực của tất cả các nhân viên trong ngân hàng đã thu hút đƣợc một lƣợng vốn nhàn rỗi. Đến năm 2012 cùng với bối cảnh chung của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam còn nhiều thử thách và khó khăn them vào đó lãi suất năm 2012 giảm mạnh

13.99 11.99 9.63 83.11 85.95 88.23 2.9 2.06 2.14 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2011 2012 2013 VHĐ VĐC V&CQ

gây khó khăn cho huy động vốn tuy nhiên vốn huy động của ngân hàng vẫn tăng nhƣng tăng chậm hơn vốn điều chuyển, nên tỷ trọng chỉ chiếm 11,99%. Đến năm 2013 vốn huy động giảm mạnh chỉ còn 292.747 triệu đồng tƣơng ứng tỷ trọng chỉ chiếm 9,63%, nguyên nhân là do các công ty thủy sản là đối tƣợng khách hàng chủ yếu của ngân hàng, nên khi các công ty thủy sản ngặp khó khăn trong năm này làm cho tình hình huy đông vốn và cho vay của ngân hàng cũng ngặp nhiều khó khăn, đó là một trong những nguyên nhân làm cho vốn huy động của ngân hàng giảm trong năm 2013.

Vốn điều chuyển: trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng, vốn điều chuyển tăng mạnh từ năm 2011 đến 2012 vốn điều chuyển tăng 36,79% và chiếm 85,95% trong tổng cơ cấu vốn của năm 2012. Đến năm 2013 tỷ trọng vốn điều chuyển tiếp tục tăng lên 88,23% trong tổng cơ cấu vốn của năm. Ta thấy rằng qua ba năm vốn điều chuyển luôn tăng và chiếm tỷ trọng cao vì vốn huy động chỉ đáp ứng một phần nhu cầu vốn của ngƣời dân trên địa bàn vì thế ngân hàng cần tăng cƣờng công tác huy động từ dân cƣ hơn nữa để phục vụ nhu cầu vay vốn cho ngƣời dân ở địa bàn ngày càng tốt hơn.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 34)