Lịch sử hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 29)

Ngân hàng Đầu Tƣ và Phát Triển Hậu Giang đƣợc thành lập theo quyết định số 5362/QĐ-HĐQT ngày 25/12/2003 của Hội đồng quản trị BIDV, và là chi nhánh cấp 1 đƣợc điều hành trực tiếp bởi BIDV, đến nay ngân hàng đã đi vào hoạt động đƣợc hơn 10 năm. Ngân hàng đã không ngừng đổi mới và lớn mạnh từng ngày, luôn là ngƣời bạn kề vai sát cánh cùng những doanh nghiệp và TPKT khác trên con đƣờng phát triển, đóng góp một phần không nhỏ trong quá trình vực dậy nền kinh tế của tỉnh nhà.

Trụ sở giao dịch: Số 45, Ấp Phú Lợi, Xã Tân Phú Thạnh, Huyện Châu Thành A, Tỉnh Hậu Giang.

Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh tiền tệ và tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động khác trong tiền tệ (Theo quyết định số 287/QĐ-NHS ngày 21/09/1996 của ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam).

3.2.2 Định hướng phát triển của BIDV-Hậu Giang

Tiếp tục giữ vững và nâng cao chất lƣợng hoạt động của ngân hàng, lấy chất lƣợng, hiệu quả làm mục tiêu hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển của chi nhánh.

Phân loại nợ xấu, trích lập dự phòng rủi ro, tăng cƣờng kiểm soát và hạn chế phát sinh nợ xấu.

Nguồn nhân lực – Mô hình tổ chức: xây dựng đội ngũ chuyên gia, thiết lập nền tảng tập đoàn tài chính ngân hàng.

Công nghệ: Củng cố hệ thống công nghệ thong tin hiện đại hổ trợ đắc lực cho hoạt động quản trị điều hành và phát triển các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.

Duy trì quan hệ với khách hàng, tiềm kiếm khách hàng tiềm năng. Tập trung cho vay hỗ trợ xuất khẩu vì đây là thế mạnh của địa phƣơng về: thủy sản, lƣơng thực,... đối với doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Từng bƣớc đầy mạnh dịch vụ, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ. Phát huy các thế mạnh dịch vụ của chi nhánh nhƣ: thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ,... ứng dụng công nghệ hiện đại, tăng cƣờng công tác huy động vốn. Đáp ứng tối đa nhu cầu vốn cho các dự án đầu tƣ vào tỉnh Hậu Giang góp phần mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà.

3.2.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động của chi nhánh

3.2.3.1 Cơ cấu tổ chức

3.2.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

* Giám đốc

- Giám đốc có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của NH.

- Hƣớng dẫn giám sát việc thực hiện đúng các chức năng, nhiêm vụ trong phạm vi hoạt động mà NH cấp trên giao.

- Thực hiện ký duyệt các hợp đồng tín dụng.

- Đƣợc quyền đề bạt quyết định tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật, cán bộ công nhân viên của đơn vị mình.

* Phó giám đốc phụ trách dịch vụ: trực tiếp điều hành các dịch vụ khách hàng, tiền tệ kho quỹ, vi tính văn phòng.

* Phó giám đốc phụ trách tín dụng: quản lý quy trình cho vay của phòng tín dụng.

* Phòng tổ chức hành chánh

- Có chức năng theo dõi, xem xét khả năng, nhu cầu của cán bộ công nhân viên của từng bộ phần đơn vị, từ đó tham mƣu cho Giám đốc về việc tổ chức đơn vị, sắp xếp bố trí nhân sự một cách hợp lý, lập kế hoạch và tổ chức tuyển dụng nhân sự theo yêu cầu hoạt động của chi nhánh.

- Lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, nâng cao nghiệp vụ tay nghề cho công nhân viên trong NH.

- Thực hiện công tác hành chính (quản lý con dấu, in ấn, lƣu trữ, bảo mật,...).

- Thực hiện công tác hậu cần cho chi nhánh, lễ tân, vận tải, phƣơng tiện tài sản,... phục vụ hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác.

* Tổ điện toán

- Quản lý mạng, quản lý hệ thống phân cấp truy cập, kiểm soát theo quyết định của Giám đốc, quản lý hệ thống máy móc thiết bị tin học tại chi nhánh, đảm bảo an toàn, thông suốt mọi hoạt động của chi nhánh.

- Hƣớng dẫn đào tạo, hỗ trợ các đơn vị trực thuộc chi nhánh vận hành hệ thống tin học phục vụ kinh doanh, quản trị điều hành cho chi nhánh.

* Phòng quản lý rủi ro

- Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của chi nhánh, duy trì và áp dụng hệ thống đánh giá, xếp hạng tín dụng vào việc quản lý danh mục.

- Tham mƣu đề suất chinh sách, biện pháp phát triển và nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng.

- Giám sát phân loại nợ và trích lập quỹ dự phòng rủi ro,tổng hợp kết quả phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro gửi phòng Tài chính – kế toán để lập cân đối kế toán theo quy định.

- Đầu mối phối hợp với các bộ phần liên quan thực hiện đánh giá tài sản đảm bảo theo quy định của BIDV.

- Tiếp thu phổ biến các văn bản quy định, quy chế về phòng chống rửa tiền của Nhà nƣớc và của BIDV.

- Đầu mối phối hợp với đoàn kiểm tra BIDV cùng các cơ quan có thẩm quyền, tổ chức các cuộc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán tại chi nhánh theo quy định.

* Phòng quan hệ khách hàng cá nhân và doanh nghiệp

Xem xét và đánh giá để tiến hành cho vay (đối với ngắn hạn, trung hạn và dài hạn và các nghiệp vụ liên quan đến cho vay), chịu trách nhiệm lƣu trữ toàn bộ hồ sơ tín dụng cho đến khi thu hút gốc và lãi.

* Phòng tài chính kế toán

- Thực hiện công tác kế toán, thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của NH nhƣ: tập hợp các số liêu về nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thực hiện chi lƣơng cho cán bộ công nhân viên, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trên việc ghi chép, lập báo cáo tài chính.

- Đối chiếu, kiểm soát các chứng từ thanh toán của phòng.

* Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ

- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất, nhập quỹ.

- Chịu trách nhiệm: đề suất tham mƣu với Giám đốc chi nhánh về các biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho, quỹ và an ninh tiền tệ, phát triển các dịch vụ về kho quỹ, thực hiện đúng quy chế, quy trình quản lý kho quỹ.

- Tham gia ý kiến, xây dựng chế độ, quy trình về công tác tiền tệ kho quỹ để phục vụ khách hàng nhanh chóng.

* Phòng quản trị tín dụng

- Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định, quy trình của BIDV và chi nhánh.

- Thực hiện tính toán, trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của phòng quan hệ khách hàng theo đúng quy định của BIDV. Gửi kết quả cho phòng quản lý rủi ro để thực hiện rà soát, trình cấp có thẩm quyền quyết định.

- Chịu trách nhiệm hoàn toàn trong tác nghiệp của phòng, tuân thủ đúng quy trình kiểm soát nội bộ trƣớc khi giao dịch đƣợc thực hiện. Giám sát khách hàng trong việc tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng.

- Đầu mới lƣu trữ chứng từ giao dịch, hồ sơ nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh và tài sản đảm bảo nợ, quản lý thông tin và lập báo cáo, thống kê và quản trị tín dụng.

3.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 NĂM 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014

Trong khoản thời gian từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014

NHTMCP Đầu Tƣ và Phát Triển Việt Nam Chi Nhánh Hậu Giang đã hoạt động kinh doanh với rất nhiều nổ lực và đạt đƣợc những kết quả rất khả quan nhƣ sau:

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2011 đến năm 2013 của Ngân hàng ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tồng DT Tổng CP Lợi nhuận 408.596 403.950 4.646 420.201 417.180 3.021 313.295 303.216 10.079 11.605 13.230 (1.625) 2,84 3,28 (34,98) (106.906) 113.964 7.058 (25,44) 27,32 233,63

Nguồn: Phòng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Hậu Giang

Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP BIDV Hậu Giang qua 6 tháng đầu năm 2013 và 2014

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm

Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2014/ 6 tháng đầu năm 2013 2013 2014 Số tiền Tỷ lệ (%) Thu nhập Chi phí Lợi nhuận 149.097 164.018 (14.921) 130.140 150.695 (20.555) (18.957) (13.323) (5.634) (12,72) (8,12) (37,76)

Nguồn: phòng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Hậu Giang

3.3.1 Doanh thu

Qua bảng 1 ta thấy tổng doanh thu của ngân hàng có sự biến động qua các năm cụ thể năm 2012 doanh thu tăng 2,84% nhƣng đến năm 2013 doanh thu lại giảm mức khá cao 25,44%, tổng doanh thu chi còn 313.295 triệu đồng. Nguyên nhân do năm 2013 tinh hình hoạt động của hệ thống ngân hàng trong nƣớc chịu ảnh hƣởng của nền kinh tế bị suy thoái cụ thể là ngân hàng BIDV Hậu Giang phải đối mặt với ngành thủy sản ngặp nhiều khó khăn, làm cho tỷ lệ nợ xấu của ngành tăng cao, bên cạnh đó ngân hàng BIDV Hậu Giang luôn chủ động và tích cực thực hiện “gói kích thích kinh tế” của Chính phủ, triển khai đồng bộ, hiệu quả, đúng đối tƣợng các chƣơng trình, nghị quyết của Chính phủ về việc hỗ trợ lãi suất, góp phần ngăn chặn suy giảm kinh tế, để giúp doanh nghiệp từng bƣớc vƣợt qua khó khăn. Nên có thể nói đó cũng là một trong những nguyên nhân làm cho tình hình tổng doanh thu của ngân hàng bị sụt giảm trong thời gian qua. Riêng đối với 6 tháng đầu năm 2013, đầu

năm 2014 có sự sụt giảm chỉ còn 130.140 triệu đồng đã giãm 12,72%. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế vĩ mô 2014 gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh, thiên tai, tình hình quân sự, ngoại giao có nhiều biến động… làm cho tình hình sản xuất kinh doanh đối mặt với những khó khăn, sức mua trên thi trƣờng cũng trậm lại dẫn đến các doanh nghiệp trong nƣớc phải chịu nhiều áp lực từ việc thanh toán tiền lƣơng cho nhân viên và lãi vay cho ngân hàng… Đó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến nguồn tổng thu nhập của đa số ngân hàng trong nƣớc bị sụt giảm và ngân hàng BIDV Hậu Giang không ngoại lệ.

3.3.2 Chi phí

Chi phí hoạt động của ngân hàng liên quan chi phí huy động vốn để cho vay, cùng với sự biến động về thu nhập thì chi phí cũng có sự biến động tăng giảm tỷ lệ với nhau.

Ta thấy rằng tổng chi phí của ngân hàng vào năm 2011 đến 2012 tăng 3,2% nhƣng đến năm 2013 tình hình chi phí có sự biến động mạnh đã giảm 27,32%, tổng chi phí lúc này chỉ còn 303.216 triệu đồng thay vì năm 2012 là 417.180 triệu đồng, bƣớc qua 6 tháng năm 2014 tình hình chi phí tiếp tục giảm 8,12% do lãi suất giảm ở những năm gần đây. Chi phí giảm là đều khả quan của ngân hàng tuy nhiên chi phí giảm nó kéo theo thu nhập giảm. Trƣớc tình hình kinh tế không ổn định các công ty, doanh nghiệp gặp khó khăn và phát sinh nợ quá hạn tăng lên nên ngân hàng đã hạn chế hơn trong việc cho vay và huy đông vốn, khi chi phí trả tiền gửi năm 2013 chỉ đạt 18.100 triệu đồng chỉ bằng 50% chi phí trả lãi năm 2012 là 43.445 triệu đồng. Ta thấy chi phí 6 tháng đầu năm 2013 tăng cao lên và đạt 164.018 triệu đồng, nguyên nhân là do 6 tháng đầu năm ngân hàng tốn chi phí lớn cho việc chi trả lãi cho hội sở và việc trích lập rủi ro tín dụng của ngân hàng nhà nƣớc chính vì thế đã làm tình hình chi phí tăng lên cao ở 6 tháng đầu năm 2013.

3.3.3 Lợi nhuận

Từ kết quả hoạt động kinh doanh trên cho thấy năm 2013 là năm đạt tổng lợi nhuận cao nhất trong các năm, cụ thể đạt 10.079 triệu đồng, trong khi tình hình năm 2011 đến 2012 lợi nhuận bị suy giảm nhƣng đến năm 2013 nó tăng 233,63%. Nguyên nhân là do chi phí giảm mạnh hơn so với tổng doanh thu, việc thực hiện chính sách của Chính Phủ hạ mức lãi suất để kiềm chế lạm phát đã phần nào hạ đƣợc mức chi phí, bên cạnh đó ngân hàng cũng xét kỹ hơn đối với các hồ sơ cho vay vốn. Giúp cho ngân hàng có đƣợc mức lợi nhuận cao trong năm. Đối với lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2014 và 6 tháng đầu năm 2013 giảm là do các khoản thanh toán cho ngân hàng chƣa đầy đủ nên làm cho lợi nhuận bị giảm ở sáu tháng đầu năm, nhƣng đến cuối năm thì lợi nhuận đƣợc

tăng do doanh thu từ các doanh nghiệp và cá nhân tăng lên. Ta thấy rằng lợi nhuận 6 tháng đầu giảm mạnh là do ngân hàng nhà nƣớc tiến hành trích dự phòng rủi ro tín dụng cho ngân hàng, bên cạnh đó do tình hình trả lãi suất 6 tháng đầu năm cao dẫn đến tình hình lợi nhuận 6 tháng đầu năm giảm mạnh.

CHƢƠNG 4

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN

CHI NHÁNH HẬU GIANG

4.1 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014

Huy động vốn là nghiệp vụ quan trọng của ngân hàng để thực hiện mục tiêu kinh doanh của ngân hàng, là hành động đi vay nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế của những cá nhân và tổ chức đang thừa vốn nhằm cung cấp vốn cho những cá nhân và tổ chức đang có nhu cầu vay vốn. Tình hình huy động vốn qua 3 năm (2011- 2013) và 6 tháng 2014, qua bảng ta có thể thấy tình hình huy động vốn của ngân hàng đến từ ba nguồn là vốn huy động, vốn điều chuyển, vốn và các quỹ. Trong đó vốn huy động và vốn điều chuyển chiếm tỷ trong cao. Do đó, sẽ phân tích hai nguồn này.

Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn vốn từ năm 2011 đến năm 2013.

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2102 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. VHĐ 301.044 341.490 292.747 40.446 13,44 (48.743) (14,27) 2. VĐC 1.788.833 2.447.043 2.682.379 658.210 36,79 235.336 9,62 3. V&CQ 62.465 58.530 65.200 (3.935) (6,29) 6.670 11,39 Tổng NV 2.152.342 2.847.063 3.040.326 694.721 32,28 193.263 6,79

Nguồn: phòng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Hậu Giang

Qua bảng ta thấy rằng nguồn vốn của ngân hàng BIDV Hậu Giang liên tục có sự biến đổi qua các năm. Từ năm 2011 đến năm 2013 cơ cấu nguồn vốn có hiện tƣợng giảm ở cả ba hạng mục cơ cấu vốn, đặc biệt là vốn huy động. Từ năm 2012 đến năm 2013 nguồn vốn huy động đã giãm 14,27%, tƣơng ứng đã giảm 48.743 triệu đồng. Nguyên nhân là do đầu năm 2011 ngân hàng thành lập chi nhánh mới ở Vị Thanh nên một số khách hàng đã đƣợc chuyển dần xuống Chi nhánh mới nên tổng nguồn vốn vốn huy động giảm, cộng thêm những bất ổn của nền kinh tế thị trƣờng nên làm cho nguồn vốn này giảm mạnh.

Bảng 4.2: Cơ cấu nguồn vốn 6 tháng đầu năm (2013- 2014).

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm

Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2014/ 6 tháng đầu năm 2013 2013 2014 Số tiền Tỷ lệ (%) 1. VHĐ 261.334 209.929 (51.405) (19,67) 2. VĐC 2.525.388 3.128.513 603.125 23,88 3.V&CQK 42.786 68.883 26.097 60,99 Tổng 2.829.508 3.407.325 577.817 20,42

Nguồn: phòng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Hậu Giang.

Nguồn: phòng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Hậu Giang

Hình 4.1: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng BIDV Hậu Giang qua 3 năm 2011- 2013

Ta thấy rằng trong cơ cấu vốn thì vốn điều chuyển luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn bên cạnh đó nguồn vốn sinh lợi nhuận cao nhƣ vốn huy động lại chiếm tỷ lệ thấp.

Vốn huy động: cùng với sự tăng giảm của nguồn vốn thì vốn huy động biến động cùng xu hƣớng cụ thể năm 2011 vốn huy động chiếm 13,99% trong

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)