Phõn tớch kết quả thực nghiệm về định tớnh

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết Graph trong dạy học sinh học 6 THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học (Trang 91)

- Cỏc tham số đặc trưng

3.5. Phõn tớch kết quả thực nghiệm về định tớnh

Căn cứ vào kết quả thu được, chỳng tụi phõn tớch định tớnh cỏc bài kiểm tra của TN và ĐC qua từng loại kiến thức, chất lượng định tớnh cỏc bài làm của HS thể hiện rừ qua cỏc thao tỏc tư duy như: Phõn tớch, so sỏnh, khỏi quỏt húa, đặc biệt là khả năng vận dụng kiến thức, khả năng suy luận và sỏng tạo để trả lời cỏc cõu hỏi, bài tập mang tớnh thực tiễn. Bờn cạnh đú, chỳng tụi đỏnh giỏ hiệu quả của phương phỏp bằng sự tiến bộ của HS qua chất lượng lĩnh hội kiến thức, hệ thống húa kiến thức đó học, độ bền kiến thức và rốn luyện cỏc kỹ năng tư duy logic, kỹ năng vận dụng vào thực tiễn.

- Qua cỏc lần kiểm tra cho thấy độ đồng đều của lớp TN về kết quả nhận thức, cho phộp kết luận độ bền kiến thức ở học sinh lớp TN cao hơn lớp ĐC, điều này được thể hiện qua độ lệch chuẫn S.

- Về khụng khớ học tập: trong cỏc tiết cú sử dụng lý thuyết graph để tổ chức dạy - học, chỳng tụi quan sỏt thấy cỏc em chủ động học tập, tạo cho lớp học sụi nổi và kớch thớch được lũng yờu bộ mụn ở cỏc em.

- Về khả năng tự học: Cỏc em ở lớp TN đó nắm vững cỏc bước xõy dựng graph nội dung. Do đú tớnh độc lập chủ động tỡm kiếm kiến thức của cỏc em là rất tốt.

- Về khả năng lĩnh hội kiến thức: Cỏc em biết tự thu nhận kiến thức, tự chế biến và hoàn thành kiến thức cho bản thõn, điều này thể hiện qua cỏc tiết học trờn lớp và cỏc bài kiểm tra. Khi củng cố cho HS chỳng tụi thấy khả năng ghi nhớ của HS lớp TN tốt hơn, cỏc em thường hoàn thành tốt cỏc yờu cầu đưa ra ở phần củng cố.

- Về khả năng phỏt triển cỏc năng lực tư duy (phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, khỏi quỏt húa). Qua việc sử dụng lý thuyết graph trong việc tự học cỏc em cú khả năng phõn tớch, tổng hợp kiến thức đó học. Đặc biệt phỏt triển ở cỏc em khả năng so sỏnh.

Cú thể lấy một số vớ dụ sự khỏc nhau về khả năng lĩnh hội kiến thức và khả năng phỏt triển cỏc năng lực tư duy của HS ở hai lớp TN và ĐC như sau:

Vớ dụ 1: Đề 1(Kiểm tra trong TN)

Cõu 2: Cõu này yờu cầu cỏc em nhớ lại kiến thức vừa học do vậy đa phần cỏc

em của hai lớp điều làm được.

Cõu 1: Cõu này đũi hỏi cỏc em phải hiểu rỏ bản chất vấn đề, từ đú mới vận

dụng làm tụt được cõu này. Chớnh vỡ thế nếu khụng hiểu rỏ bản chất vấn đề cỏc em sẽ khụng làm tốt được toàn bộ cõu 1. Qua thống kờ kết quả cho thấy cỏc em trong lớp ĐC phần lớn chỉ làm được ý hai. Trong khi đú cỏc em ở lớp TN đa phần làm tương đối tốt, cú nhiều em phõn tớch rất logớc và cũn gắn với thực tiễn sản xuất.

Vớ dụ: Em Nguyễn Thị Phương lớp 6A đó phõn tớch như sau:

Người ta phải thu hoạch cỏc cõy cú rễ củ trước khi chỳng ra hoa là vỡ: Củ là phần rễ phỡnh to chứa chất dự trữ để cõy dựng lỳc ra hoa, tạo quả. Vỡ vậy, nếu trồng cõy lấy củ như khoai lang, cà rốt, củ cải…, thỡ phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lỳc cõy ra hoa thỡ

một phần chất hữu cơ của củ đó được chuyển hoỏ để tạo ra cỏc bộ phận của hoa nờn chất lượng củ bị giảm rừ rệt.

Điều này chứng tỏ cỏc em lớp TN nhớ được kiến thức tốt hơn và nắm rỏ bản chất vấn đề tốt hơn so với cỏc em ở lớp TN.

Vớ dụ 2: Đề 6 (Kiểm tra sau TN)

Cõu 1 và cõu 3 phần lớn HS ở cả lớp ĐC và lớp TN làm rất tốt. Tuy nhiờn HS lớp TN trỡnh bày tốt hơn. Ở cõu 2 đối với lớp ĐC chỉ cú một số ớt cỏc em làm được nhưng trỡnh bày lũng củng khụng rừ ràng và khoa học. Ở lớp TN phần lớn cỏc em làm rất tốt. Vớ dụ: Em Lờ Hoàng Anh lớp 6B đó so sỏnh cấu tạo trong của thõn và rễ qua bảng sau:

Cấu tạo trong của rễ Cấu tạo trong của thõn Giống nhau Biểu bỡ Vỏ Thịt vỏ Mạch rõy Bú mạch Mạch gỗ Trụ giữa Ruột Biểu bỡ Vỏ Thịt vỏ Mạch rõy Bú mạch Mạch gỗ Trụ giữa Ruột Khỏc nhau - Biểu bỡ: Gồm một lớp tế bào hỡnh đa giỏc xếp sớt nhau. Lụng hỳt là tế bào biểu bỡ kộo dài ra. - Thịt vỏ: Tế bào khụng chứa diệp lục.

- Mạch rõy và mạch gỗ xếp xen kẽ thành một vũng.

- Biểu bỡ: Gồm một lớp tế bào trong suốt xếp sớt nhau. Khụng cú lụng hỳt.

- Thịt vỏ: Cú một lớp tế bào chứa diệp lục.

- Mạch rõy ở ngoài, mạch gỗ ở trong.

Vậy qua phõn tớch định lượng và định tớnh cỏc bài kiểm tra ở cả lớp TN và Lớp ĐC. Chỳng tụi nhõn thấy rằng kết quả học tập của cỏc em ở lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết Graph trong dạy học sinh học 6 THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w