Cỏch tiến hành

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết Graph trong dạy học sinh học 6 THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học (Trang 80)

I chiếm phần Cỏc cơ thể lớn diện tớch

b. Cỏch tiến hành

- Từng nhúm học sinh thảo luận và lập graph nội dung - Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả.

- Giỏo viờn nhận xột và thống nhất graph chung.

Khi học sinh đó hỡnh thành được kỹ năng lập graph, giỏo viờn cú thể tổ chức những bài học mang tớnh tự học cao. Hỡnh thức này cú ý nghĩa khụng những đối với cỏc bài học ở trờn lớp mà cũn cú ý nghĩa đối với việc tự học của học sinh. Đõy là một mục tiờu quan trọng cần đạt được của việc sử dụng phương phỏp graph trong dạy học.

2.5.3. Sử dụng graph trong khõu hoàn thiện tri thức

Graph cú thể được sử dụng trong phần củng cố cuối bài hoặc trong bài ụn tập cuối chương. Giỏo viờn cú thể cho học sinh tự thiết kế cỏc graph hoặc hoàn thiện cỏc graph do giỏo viờn gợi ý. Hệ thống hoỏ kiến thức giỳp cho học sinh cú một “bức tranh” tổng thể, hệ thống về những kiến thức được học trong một lĩnh vực nhất định. Hệ thống hoỏ kiến thức cú thể là một hoạt động trong khõu hoàn thiện tri thức ỏp dụng sau khi học một chương, một phần hay một chương trỡnh.

Cú thể sử dụng graph trong khõu này dưới cỏc hỡnh thức sau:

Hỡnh thức thứ nhất: Giỏo viờn đưa ra graph với cỏc đỉnh cũn trống, hoặc chưa cú

cỏc cạnh, rồi yờu cầu học sinh điền cỏc thụng tin vào cỏc chỗ trống đú.

Hỡnh thức thứ hai: Học sinh tự xõy dựng graph thể hiện cỏc kiến thức đó học theo

một lụgic mà mỗi học sinh tự xỏc định, giỏo viờn chỉ nờu định hướng chung, những yờu cầu cơ bản của bài ụn tập.

Sử dụng phương phỏp graph trong khõu hoàn thiện tri thức là kết hợp giữa khõu học ở lớp với khõu tự học, tự ụn tập ở nhà của học sinh, dưới sự hướng dẫn đụn đốc của giỏo viờn.

2.6. Một số lưu ý khi dạy – học sinh học 6 băng graph

2.6.1. Trỏnh tớnh hỡnh thức trong việc lập và sử dụng graph

Theo quan điểm triết học, mọi sự vật hiện tượng đều gồm hai mặt là nội dung và hỡnh thức. Hỡnh thức phản ỏnh nội dung của sự vật, hiện tượng; ngược lại, nội dung quy định hỡnh thức. Tớnh hỡnh thức tức là tư tưởng coi trọng hỡnh thức hơn

nội dung trong cỏc hoạt động của con người, là những cỏch biểu hiện hỡnh thức khụng tương ứng hoặc khụng phản ỏnh đỳng nội dung của sự vật, hiện tượng.

Cú thể xuất hiện tớnh hỡnh thức trong dạy học sinh học 6 bằng graph với biểu hiện ở cỏc mức độ sau:

Mức độ thứ nhất: Học sinh chỉ ghi nhớ kiến thức một cỏch mỏy múc, chỉ thấy quan hệ bờn ngoài, khụng hiểu bản chất của kiến thức.

Mức độ thứ hai: Học sinh khụng thấy được mối quan hệ giữa cỏc thành phần kiến thức, khụng thiết lập được mối liờn hệ giữa cỏc kiến thức đó biết với kiến thức mới cần tiếp thu, học sinh khụng biết sử dụng những kiến thức đó cú như là những thụng tin tư liệu minh hoạ làm cơ sở để tiếp nhận kiến thức mới. Hoặc sau khi học xong cỏc chương, cỏc phần, học sinh khụng thấy tớnh hệ thống của kiến thức.

Mức độ thứ ba: Học sinh khụng hiểu sõu sắc kiến thức khoa học, khụng thấy được ý nghĩa của kiến thức được vận dụng vào thực tiễn.

Như vậy cần tăng cường cỏc cõu hỏi, thảo luận nhúm để khắc phục tớnh hỡnh thức trong dạy học sinh học 6 ở trường THCS.

2.6.2. Trỏnh lạm dụng graph

Sinh học 6 là mụn học mang tớnh trực quan cụ thể. Vỡ vậy, cỏc phương tiện trực quan như: Tranh, mụ hỡnh, mẫu vật, thớ nghiệm... là những nguồn chớnh mang tri thức mới đến cho học sinh. Graph chỉ cú tỏc dụng mụ hỡnh hoỏ những kiến thức trừu tượng thành mụ hỡnh cụ thể, hoặc khỏi quỏt hoỏ những hỡnh ảnh cụ thể thành những mụ hỡnh khỏi quỏt với những dấu hiệu cơ bản. Vỡ vậy khụng thể lạm dụng graph thay thế cỏc phương tiện dạy học mụn sinh học 6 trong trường THCS mà phải kết hợp một cỏch khoa học giữa graph với cỏc phương tiện dạy học khỏc.

CHƯƠNG 3

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM3.1. Mục đớch thực nghiệm sư phạm (TNSP) 3.1. Mục đớch thực nghiệm sư phạm (TNSP)

Triển khai trong thực tiễn dạy học để kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài đó nờu ra: Nếu sử dụng hợp lý lý thuyết graph trong dạy học sinh học 6 sẽ nõng cao nhận thức của học sinh.

3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm

Trong đề tài nghiờn cứu của mỡnh, chỳng tụi đó tiến hành thực nghiệm vận dụng lý thuyết graph dạy học với nội dung kiến thức ở cỏc chương sau: Chương II

(Rễ) - Chương III (Thõn) – Chương IV (Lỏ) và Chương VIII (Cỏc nhúm thực vật) sinh học 6 THCS.

3.3. Phương phỏp thực nghiệm sư phạm

* Chọn trường thực nghiệm: Chỳng tụi tiến hành TN ở 4 trường THCS đú

là: Trường THCS Thiệu Thịnh (Thanh Húa); THCS Thị Trấn Hoàng Hoỏ (Thanh Húa); THCS Định Thành (Yờn Định); THCS Hoàng Anh (Hoàng Húa).

* Chọn lớp và giỏo viờn tham gia thực nghiệm:

- Dựa vào kết quả học tập của cỏc lớp trong trường kết hợp với kết quả khảo sỏt chỳng tụi chọn mỗi trường 2 lớp (1 lớp thực nghiệm và 1 lớp đối chứng), chất lượng, trỡnh độ nhận thức của HS tương đối đồng đều.

- Ở cả bốn trường GV dạy lớp thực nghiệm cũng là GV dạy lớp đối chứng và đều tham gia trong cả quỏ trỡnh thực nghiệm.

* Tổ chức thực nghiệm sư phạm: Quỏ trỡnh TN được tiến hành trong hai

đợt chớnh thức: Do cú một số yếu tố khỏch quan nờn chỳng tụi đó khụng tiến hành được thực nghiệm thăm dũ trờn lớp mà tiến hành luụn thực nghiệm chớnh thức những kết quả thu được sẽ là cơ sở để đỏnh giỏ tớnh hiệu quả và tớnh khả thi của đề tài nghiờn cứu.

* Phõn tớch thực nghiệm sư phạm: Cỏc số liệu thu được của lớp TN và lớp

ĐC được chấm theo thang điểm 10 và được xử lớ bằng thống kờ toỏn học theo cỏc bảng và cỏc tham số sau:

Bảng thống kờ cho cả lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

Phương ỏn

xi

ĐC TN

Trong đú: - n số học sinh TN (hoặc ĐC) hay tổng số bài kiểm tra - ni số bài kiểm tra cú điểm số là xi

- xi điểm số theo thang điểm 10 -X điểm trung bỡnh của một tập hợp

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết Graph trong dạy học sinh học 6 THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w