Phõn tớch cấu trỳc và nội dung kiến thức sinh học

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết Graph trong dạy học sinh học 6 THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học (Trang 38)

7 Biểu diễn thớ nghiệm 3 10.35% 11 3.93% 15 51.2%

2.1.1. Phõn tớch cấu trỳc và nội dung kiến thức sinh học

Phần “MỞ ĐẦU SINH HỌC” giỳp cho học sinh nghiờn cứu một cỏch khỏi quỏt về đặc điểm của cơ thể sống và nhiệm vụ của sinh học. Từ kết quả nghiờn cứu cỏc cơ thể sống khỏc nhau, học sinh hiểu được rằng sinh vật trong tự nhiờn rất đa dạng và phong phỳ, chỳng được xếp thành cỏc nhúm khỏc nhau dựa vào những đặc điểm về hỡnh dạng, cấu tạo, đặc điểm hoạt động sống. Việc tỡm hiểu đặc điểm hỡnh thỏi, cấu tạo, hoạt động sống của sinh vật, sự đa dạng và vai trũ của chỳng trong tự nhiờn cũng như trong đời sống con người giỳp chỳng ta sử dụng hợp lớ tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo tồn sự đa dạng sinh học thực vật. Đõy là nhiệm vụ quan trọng của sinh học.

Phần “ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT” giỳp học sinh tỡm hiểu sự đa dạng và phong phỳ của thực vật qua hoạt động quan sỏt, tỡm hiểu cỏc hỡnh ảnh về ruộng lỳa, rừng nhiệt đới, hồ sen, sa mạc. Như vậy “Đại cương về giới Thực vật” đưa lại cho học sinh bức tranh khỏi quỏt nhất về đặc điểm của giới Thực vật và sự đa dạng phong phỳ của chỳng, tạo tiền đề cho học sinh nghiờn cứu cụ thể cõy xanh, Vi khuẩn, Nấm và Đia y sau này.

Chương I: “Tế bào thực vật” chương này, học sinh tỡm hiểu sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật, sự lớn lờn và phõn chia tế bào. Những kiến thức về cấu tạo tế bào và kĩ thuật quan sỏt tiờu bản tế bào giỳp cho học sinh nghiờn cứu cấu tạo cỏc loại mụ Thực vật, cơ quan rễ, thõn lỏ sau này.

Chương II: “Rễ” giỳp học sinh nhận biết và phõn biệt được rễ cọc, rễ chựm, phõn biệt được cấu tạo và chức năng của cỏc miền rễ. Học sinh tiếp cận cỏc kiến thức này thụng qua việc tự gieo và quan sỏt rễ cỏc loại cõy khỏc nhau như rễ đậu, rễ cải, rễ lạc, ngụ hoặc quan sỏt cỏc ảnh chụp cõy tỏi tươi, cõy bưởi, cõy cải, cõy mạ, cõy hồng xiờm… học sinh nhận biết được cấu tạo và chức năng cỏc miền của rễ qua việc quan sỏt sơ đồ cỏc miền của rễ. Cấu tạo miền hỳt của rễ được học sinh nghiờn

cứu kĩ hơn vỡ chức năng quan trọng của nú là hỳt nước và muối khoỏng. Ở chương này cỏc em học sinh cú dịp làm quen với cỏch bố trớ cỏc thớ nghiệm sinh lớ thực vật đơn giản về sự hỳt nước và muối khoỏng của rễ. Như vậy với nội dung kiến thức và cỏch sắp xếp trong chương này rất thuận lợi cho việc xõy dựng cỏc graph nội dung và graph hoạt động.

Chương III: “Thõn” trong chương này học sinh tỡm hiểu cỏc bộ phận cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của thõn, phõn biệt được chồi lỏ, chồi húa, sự dài và to ra của thõn, sự vận chuyển cỏc chất trong thõn, cỏc loại thõn biến dạng. Trong chương này định hướng cho học sinh quan sỏt cỏc mẫu vật, tranh ảnh về hỡnh dạng cỏc loại thõn, sơ đồ cấu tạo trong của thõn và nhận xột về đặc điểm cấu tạo trong của thõn, làm cỏc thớ nghiệm hoặc tỡm hiểu cỏc thớ nghiệm giả định về sự vận chuyển nước, muối khoỏng và chất hữu cơ trong thõn, thảo luận để khỏi quỏt húa cỏc kiến thức về đặc điểm hỡnh thỏi, giải phẫu, hoạt động vận chuyển cỏc chất qua thõn, sự to và dài ra của thõn.

Chương IV: “Lỏ”, học sinh khỏm phỏ cỏc đặc điểm cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của lỏ, hoạt động quang hợp, ảnh hưởng của cỏc điều kiện bờn ngoài đến quang hợp và ý nghĩa của quang hợp. Nghiờn cứu quỏ trỡnh sinh lớ diễn ra trong lỏ cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong việc hỡnh thành và phỏt triển khỏi niệm trao đổi chất và năng lượng ở cõy xanh. Trong chương này học sinh nghiờn cứu quỏ trỡnh tổng hợp cỏc chất hữu cơ từ nước và khớ cacbonic diễn ra ở lỏ cõy nhờ cú chất diệp lục và ỏnh sỏng mặt trời. Ngược với quỏ trỡnh quang hợp là quỏ trỡnh hụ hấp, phõn giải cỏc chất hữu cơ nhờ cú oxi lấy từ bờn ngoài, giải phúng ra năng lượng cần cho cỏc hoạt động sống, đồng thời thải ra khớ cacbonic và nước.

Trong thực tế, cỏc em học sinh cũn tỡm hiểu thờm một số cõy cú khả năng hỡnh thành cõy mới từ lỏ (Cõy lỏ thuốc bỏng), thõn (Thõn rễ - gừng, thõn bũ – rau mỏ, thõn củ - khoai tõy), từ rễ (rễ củ - khoai lang). Cỏc em sẽ hiểu cơ sở khoa học của cỏc hiện tượng này. Như vậy với nội dung kiến thức và cỏch sắp xếp trong chương này rất thuận lợi cho việc xõy dựng cỏc graph nội dung và graph hoạt động.

Chương V – “Sinh sản sinh dưỡng” sau khi nắm được những kiến thức về cấu tạo, chức phận và hoạt động sống của cỏc cơ quan sinh dưỡng, học sinh tỡm hiểu về

hoa và sự sinh sản hữu tớnh ở cõy là phự hợp với nguyờn tắc phỏt triển cỏc kiến thức từ đơn giản đến phức tạp.

Chương VI – “Hoa và sự sinh sản hữu tớnh”. Học sinh tỡm hiểu cấu tạo của hoa, quỏ trỡnh thụ phấn, thụ tinh, hỡnh thành hợp tử và phỏt triển thành phụi, quỏ trỡnh tạo hạt và quả. Cú thể núi, đến chương này học sinh nghiờn cứu những vấn đề cơ bản nhất của cơ thể thực vật điển hỡnh (Cõy xanh cú hoa). Chương VII – “Quả và hạt” giỳp cỏc em nghiờn cứu cơ quan sinh sản riờng rẽ, nguồn gốc bắt đầu một thế hệ thực vật mới được hỡnh thành từ thế hệ bố mẹ.

Chương VII cũn giỳp cho học sinh khỏi quỏt, tổng hợp những kiến thức đó học về cõy xanh thụng qua bài tổng kết về cõy xanh. Những kiến thức này cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong việc hỡnh thành ở học sinh thế giới quan khoa học. Đú là quan điểm về sự thống nhất do sự cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cõy xanh, sự thống nhất giữa cỏc cơ quan trong cựng một cơ thể thực vật, sự thống nhất giữa thực vật với mụi trường.

Chương VIII – “Cỏc nhúm thực vật” đem lại cho học sinh những kiến thức về cỏc nhúm thực vật chớnh, về đặc điểm hỡnh thỏi, cấu tạo, sinh sản của chỳng. Cỏc nhúm thực vật được nghiờn cứu theo trật tự tiến hoỏ: Ngành tảo – Ngành rờu – Ngành dương xỉ - Ngành hạt trần – Ngành hạt kin. Do quỷ thời gian cú hạn nờn việc nghiờn cứu cỏc nhúm thực vật chỉ hạn chế ở một số đại diện thường gặp. Vớ dụ, học sinh chỉ làm quen với tảo xoắn (tảo nước ngọt), rong mơ (tảo nước mặn), và một vài loại tảo đơn bào, đa bào khỏc. Do vai trũ quan trọng của hạt kớn, nờn SGK đưa vào đặc điểm chung của nhúm này và hai lớp: Hai lỏ mầm, một lỏ mõm. Ở chương này cỏc em làm quen với cỏc đơn vị phõn loại thực vật: Ngành - Lớp - Bộ - Chi - Loài. Nội dung của chương này phỏc hoạ cho học sinh bức tranh đơn giản về sự phỏt triển của giới thực vật qua cỏc giai đoạn: Sự xuất hiện cỏc thực vật ở nước – Cỏc thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện - Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của thực vật hạt kớn. Nguồn gốc cõy trồng cũng là những kiến thức bổ ớch và lớ thỳ khụng chỉ về mặt nhận thức mà cũn ý nghĩa lớn về giỏo dục thế giới quan khoa học cho học sinh.

Chương IX – “Vai trũ của thực vật” là chương tổng kết những nội dung đó học dưới một cỏch nhỡn thế giới Thực vật từ gúc độ ý nghĩa của nú trong thiờn nhiờn như: Gúp phần điểu hoà khớ hậu, làm giảm ụ nhiễm mụi trường do con người gõy

ra, bảo vệ nguồn nước ngầm, là nơi ở và sinh sản của động vật cung cấp thức ăn cho động vật. Đồng thời thực vật cú vai trũ to lớn trong đời sống con người.

Chương X – “Vi khuẩn, Nấm, Địa y” giỳp học sinh nghiờn cứu đặc điểm hỡnh thỏi, cấu tạo của Vi khuẩn, Nấm, Địa y và vai trũ của chỳng trong thiờn nhiờn cũng như trong đời sống con người. Trong chương này trỡnh bày sơ lược về hỡnh dạng, kớch thước và cấu tạo của Vi khuẩn, Vi rỳt, nấm mốc trắng và Nấm rơm. cỏch dinh dưỡng, vai trũ của chỳng. Qua đú khỏi quỏt hoỏ những đặc điểm sinh học cơ bản và tầm quan trọng của chỳng. đồng thời bổ sung cỏc kiến thức về tài nguyờn thực vật, cũng như hiện trạng của mụi trường. Hoạt động này gúp phần to lớn trong việc giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường, giỏo dục tỡnh cảm của cỏc em với thiờn nhiờn, với quờ hương.

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết Graph trong dạy học sinh học 6 THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w