Phõn tớch kết quả trong thực nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết Graph trong dạy học sinh học 6 THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học (Trang 86)

- Cỏc tham số đặc trưng

3.4.1. Phõn tớch kết quả trong thực nghiệm

Để đỏnh giỏ khả năng hiểu bài của HS, ngay sau khi bài học kết thỳc chỳng tụi đó sử dụng cỏc bài kiểm tra đối với cả lớp TN và Lớp ĐC. Mỗi bài cú 2 cõu (Mục lục 1.2). Thời gian làm bài 9 – 10 phỳt trong bước cũng cố bài học.

Chỳng tụi tiến hành kiểm tra trong thực nghiệm 4 bài ở cỏc lớp TN và ĐC, kết quả được thống kờ như sau:

Bảng 3.1. Tần suất hội tụ tiến điểm 4 bài kiểm tra trong thực nghiệm

Bài Lớp xi/ni 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 ĐC 144 100 97.22 93.06 81.25 61.11 34.72 16.67 6.25 2.08 TN 147 100 98.64 96.60 88.44 72.79 51.70 24.49 10.88 4.76 2 ĐC 144 100 97.92 93.06 84.72 65.28 37.50 18.75 6.94 2.78 TN 147 100 98.64 96.6 91.16 77.55 55.1 27.89 10.88 4.76 3 ĐC 144 100 97.92 95.14 86.81 64.58 36.81 19.44 6.94 2.78 TN 147 100 98.64 97.28 92.52 78.91 56.46 28.57 10.88 4.76 4 ĐC 144 100 97.92 95.14 86.11 65.28 37.50 19.44 6.94 2.78 TN 147 100 98.64 97.28 92.52 79.59 57.82 28.57 10.88 4.76

Số liệu bảng 3.1 cho biết tỷ lệ phần trăm cỏc bài đạt giỏ trị từ xi trở lờn. Vớ dụ ở bài kiểm tra 1 tần suất từ điểm 7 trở lờn ở cỏc lớp ĐC là 34.72% cũn ở cỏc lớp TN là 51.7%; Ở bài kiểm tra 2 tần suất từ điểm 7 trở lờn ở cỏc lớp ĐC là 37.50% cũn ở cỏc lớp TN là 55.1%; Ở bài kiểm tra 3 tần suất từ điểm 7 trở lờn ở cỏc lớp ĐC là 36.81% cũn ở cỏc lớp TN là 56.46%; Ở bài kiểm tra 4 tần suất từ điểm 7 trở lờn ở cỏc lớp ĐC là 37.50% cũn ở cỏc lớp TN là 57.82%. Như vậy số điểm từ 7 trở lờn ở cỏc lớp TN nhiều hơn so với ở cỏc lớp ĐC. Từ số liệu của bảng 3.1 vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến của điểm.

Hỡnh 3.1. Đụ̀ thị tần suất hội tụ tiến bài kiểm tra 1

Hỡnh 3.2. Đụ̀ thị tần suất hội tụ tiến bài kiểm tra 2

Hỡnh 3.4. Đụ̀ thị tần suất hội tụ tiến bài kiểm tra 4

Qua đồ thị tần suất hội tụ tiến 4 bài kiểm tra ta thấy đường hội tụ tiến tần suất điểm của cỏc lớp TN nằm về bờn phải so với đường hội tụ tiến tần suất điểm của lớp ĐC. Như vậy kết quả điểm số bài kiểm tra của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.

Bảng 3.2. So sỏnh cỏc tham số đặc trưng giữa TN và ĐC qua bốn bài kiểm tra trong thực nghiệm

Bài Lớp n X ± m S2 Cv% Td dTN-ĐC 1 ĐC 144 5.92 ± 0.14 2.79 28.21 2.86 0.56 TN 147 6.48 ± 0.14 2.78 25.72 2 ĐC 144 6.06 ± 0.14 2.82 27.71 2.91 0.57 TN 147 6.63 ± 0.13 2.62 24.47 3 ĐC 144 6.1 ± 0.13 2.64 26.67 3.10 0.58 TN 147 6.68 ± 0.13 2.50 23.69 4 ĐC 144 6.11 ± 0.14 2.64 26.59 3.14 0.59 TN 147 6.7 ± 0.13 2.48 23.51

So sỏnh số liệu trong bảng 3.2 ở cả bốn bài kiểm tra, chỳng tụi nhận thấy giỏ trị trung bỡnh điểm lớp TN cao hơn so với lớp đối chứng. Phương sai của lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC. Như vậy điểm ở cỏc lớp TN tập trung hơn.

Với số bậc tự do xỏc định f = n1 + n2 – 2 = 289, tra bảng phõn phối Student với α = 0,05 và Tα= 1,98. Qua phõn tớch độ tin cậy cho thấy giỏ trị Td ở cả bốn bài

kiểm tra đều lớn hơn Tα.Như vậy kết quả lớp TN cao hơn lớp ĐC và kết quả này hoàn toàn tin cậy.

Kết quả tổng hợp so sỏnh giữa lớp TN và ĐC qua bốn bài kiểm tra trong thực nghiệm phần kiến thức chương II; chương III; chương IV và chương VIII SH 6 cho thấy:

- Hiệu số (đTN – ĐC) điểm trung bỡnh cộng giữa lớp TN và ĐC của cỏc bài kiểm tra đều dương và tăng dần. Chứng tỏ lớp TN cao hơn ĐC.

- Điểm trung bỡnh cộng (X ) của lớp ĐC khụng thay đổi nhiều, cũn lớp TN

tăng dần. Điều này chứng tỏ tớnh khả thi của phương phỏp thể hiện qua việc HS lớp TN đó quen dần với phương phỏp mới. Độ biến thiờn Cv (%) ở cả 4 bài lớp TN luụn thấp hơn ĐC, điều đú chứng tỏ tớnh ổn định của phương phỏp.

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết Graph trong dạy học sinh học 6 THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w