Hàm lượng Chì và Cadimi được xác định ở trung tâm quang trắc

Một phần của tài liệu Xác định hàm lượng một số ion kim loại nặng (cd, pb) trong rau xanh bằng phương pháp chiết trắc quang (Trang 80)

Bảng 3.42. Hàm lượng Chì và Cadimi được xác định ở trung tâm quang trắc

STT mẫu Hàm lượng Cadimi

(mg/kg) Hàm lượng Chì (mg/kg)

M1 0.0225 0.6385

M2 0.0525 0.5960

M3 0.0450 0.0925

Để đánh giá kết quả xác định hàm lượng của Cd và Pb bằng phương pháp chiết trắc quang, ta tiến hành gửi ba mẫu rau M1, M2, M3 đến trung tâm trắc quang để xác định hàm lượng của Cd và Pb trong mẫu thật, từ kết quả của bảng 3.41 và 3.42 ta có thể đánh giá được tính đúng của phép đo bằng phương pháp chiết trắc quang, do điều kiện thời gian còn hạn chế nên em chỉ có thể gửi ba mẫu M1, M2, M3 kết quả đối chứng của hai phương pháp đo, kết quả được trình bày như sau:

Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Anh Phương

68

Bảng 3.43. So sánh kết quả của hai phương pháp đo là chiết trắc quang và phương pháp đo ở trung tâm quang trắc

Tên kim loại Ký hiệu mẫu

Hàm lượng kim loại theo phương

pháp chiết trắc quang (mg/kg)

Hàm lượng kim loại theo phương pháp đo ở trung tâm

quang trắc (mg/kg) Sai số (%) Cd M1 0.0234 0.0225 4.0000 M2 0.0471 0.0525 10.2900 M3 0.0429 0.0450 4.6700 Pb M1 0.5729 0.6385 10.2700 M2 0.5508 0.5960 7.5800 M3 0.0905 0.0925 2.1600

Từ kết quả ở bảng 3.43 cho thấy kết đo hàm lượng Cd và Pb bằng phương chiết trắc quang có độ sai số từ 2.16 % đến 10.29 %, kết quả có độ sai khá lớn nhưng do điều kiện thiết bị của trường còn hạn chế cho nên kết quả xác định hàm lượng kim loại nặng trong rau xanh bằng phương pháp chiết trắc quang so với hàm lượng Cd và Pb trong mẫu thật (mẫu ở trung tâm quang trắc) là không lớn cho nên kết quả thí nghiệm tại trường là có thể chấp nhận được .

Một phần của tài liệu Xác định hàm lượng một số ion kim loại nặng (cd, pb) trong rau xanh bằng phương pháp chiết trắc quang (Trang 80)