Xác định hàm lượng Chì trong mẫu giả bằng phương pháp đường chuẩn

Một phần của tài liệu Xác định hàm lượng một số ion kim loại nặng (cd, pb) trong rau xanh bằng phương pháp chiết trắc quang (Trang 76)

Chuẩn bị 2 dãy thí nghiệm. Mỗi dãy thí nghiệm pha 3 dung dịch có thành phần giống nhau:

+ Dãy 1: hút 0.08 ml dung dịch Pb(II)có nồng độ C0 biết trước. Sau đó thêm 0.5 ml dung dịch PAN 10-3 M, cho thêm các ion dưới ngưỡng gây cản, thêm 1ml dung dịch KSCN 1 M, 1 ml dung dịch KNO3 1 M, điều chỉnh pH đến 5.7 định mức đến 10 ml. Chiết bằng 5 ml rượu iso amylic. Sau đó tiến hành đo mật quang dịch chiết ở các điều kiện tối ưu.

+ Dãy 2: hút 0.4 ml dung dịch Pb(II)có nồng độ C0 biết trước. Sau đó thêm 0.5 ml dung dịch PAN 10-3 M, cho thêm các ion dưới ngưỡng gây cản, thêm 1ml dung dịch KSCN 1 M, 1 ml dung dịch KNO3 1 M, điều chỉnh pH đến 5.7 định mức đến 10 ml. Chiết bằng 5 ml rượu iso amylic. Sau đó tiến hành đo mật quang dịch chiết ở các điều kiện tối ưu. Kết quả như sau:

Bảng 3.38. Xác định hàm lượng Chì trong mẫu giả bằng đường chuẩn

Dãy 1 Dãy 2 Lần TN Ai Ai trung bình Lần TN Ai Ai trung bình 1 0.417 0.417 1 0.809 0.804 2 0.419 2 0.798 3 0.415 3 0.805

Dựa vào hai đường chuẩn đã xây dựng ta sẽ tính được hàm lượng Pb(II) theo hai phương trình trên đường chuẩn, thu được kết quả sau:

+ Áp dụng đường chuẩn 1 (đường chuẩn đã được xây dựng ở mục 3.3.6): A = 0.3744.105.C + 0.1255.Với Ai trung bình là 0.417 thì CCd(II) = 0.779.10-5 M. Với C0 = 0.800.10-5 M.

Sai số: q3 =

Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Lê Thị Anh Phương

64

+ Áp dụng đường chuẩn 2 (đường chuẩn đã được xây dựng ở mục 3.3.6): A = 0.1012.105.C + 0.4094.Với Ai trung bình là 0.850 thì CCd(II) = 3.899.10-5 M. Với C0 = 4.000.10-5 M.

Sai số: q4 =

100 = 2.525 %.

Dựa vào kết sai số q3 và q4 cho thấy việc xác định hàm lượng Pb trong mẫu giả ở hàm lượng cao (4.10-5 M) cho độ chính xác cao hơn với sai số q4 = 2.525 %.

Một phần của tài liệu Xác định hàm lượng một số ion kim loại nặng (cd, pb) trong rau xanh bằng phương pháp chiết trắc quang (Trang 76)