IX. Gia hạn khoản vay và tất toán khoản vay
2.5.5 Phân tích tình hình nợ quá hạn của hoạt động cho vay tiêu dùng.
Kinh doanh tín dụng là nghề kinh doanh đặc thù luôn tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro nhất. Vì hoạt động tín dụng của Ngân hàng luôn gắn liền mối quan hệ với khách hàng. Việc tìm kiếm khách hàng tin tưởng đểcho vay rất quan trọng.Ảnh hưỡng ít nhiều đến hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Bảng 2.8: Tỷlệnợquá hạn cho vay tiêu dùng trên tổng dư nợcho vay tại ngân hàng Sacombank 2011–2013
ĐVT: triệu đồng
Năm 2011 2012 2013
Dư nợcho vay tiêu dùng 50.522 113.572 150.638
Nợxấu cho vay tiêu dùng 0.09 1.20 1.90
Tỷlệnợxấu cho vay tiêu dùng (%)
0,17% 1,06% 1,26%
Nợquá hạn cho vay tiêu dùng 0.7 1.30 2.9
Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay tiêu dùng (%)
1,3% 1,14% 1.9%
( Nguồn: Báo cáo kết quảSacombank 2011–2013 )
Qua bảng sốliệu trên, ta thấy tỉlệnợxấu tại ngân hàng vẫn tăng qua các năm. Cụthể năm2011 chiếm 0,17% nhưng đến năm2012 chiếm 1,06% tương ứng với 1.2 triệu đồng, tăng 0,89% so với 2011. Năm2013 chiếm 1,26% tức 1.9 triệu
đồng, tăng 0,2% so với 2011.
Nợ quá hạn thì tăng mạnh. Năm2011 đạt 0.7 triệu đồng, chiếm 1,3%. Đến
năm 2013 tăng khá mạnh, tăng 1,6 triệu đồng, chiếm 1,9%. Điều này là do năm
2013 tỷ trọng cho vay tiêu dùng của PGD tăng lên nhiều mặt khác do cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2009, lạm phát, cùng với sự tăng mạnh mẽ trong lãi suất cho vay làm cho khách hàng không có khả năng trảnợ. Do tình hình kinh tếkhó khăn,
vốn huy động thiếu cùng với thị trường tiêu thụ giảm sút gây sức ép cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ gia
đình, cá nhân sản xuất kinh doanh bị đình trệ, họ không có khả năng trả nợ trong thời gian dài dẫn đến nợquá hạn của ngân hàng càng tăng cao.
Qua các chỉtiêu trên, chúng ta có thể thấy rằng, hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng đang ngày một phát triển và đạt được những thành tựu to lớn. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại một sốhạn chếcần khắc phục.