- Chức vụ và nơi cụng tỏc:
8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
2.2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIấN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG
THƯƠNG MẠI VÀ CễNG NGHIỆP SO VỚI CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
Để cú được cỏc kết quả nghiờn cứu trong mục này, chỳng tụi đó sử dụng cỏc phương phỏp quan sỏt, thu thập và phõn tớch số liệu.
2.2.1. Thực trạng về số lượng
1) Số lượng giảng viờn và đội ngũ cỏn bộ quản lý
Tớnh đến 17 thỏng 6 năm 2011, số cỏn bộ viờn chức trong biờn chế và hợp đồng của Trường là: 93 người, trong đú, giảng viờn chuyờn trỏch: 60 người; quản lý: 15 người; phục vụ: 18 người.
Để nhận biết thực trạng về số lượng ĐNGV, cần xem xột số giờ GV phải dạy theo quy định và thực tế số giờ đó thực hiện, quy mụ đào tạo SV của nhà trường hiện nay với tổng số GV cơ hữu (bảng 2.3).
Bảng 2.3. Phõn bổ biờn chế lao động hiện cú tại cỏc phũng, khoa
Đơn vị tớnh: người Phũng - Khoa Số biờn chế, LĐ Trỡnh độ Tổng số Biờnchế đồngHợp Thạcsỹ Kỹ sư, Cử nhõn Cao đẳng và khỏcTH,CN
Ban giỏm hiệu 03 03 0 02 01 0 0
Phũng Đào tạo 08 08 0 01 07 0 0 Phũng TCHC 10 08 02 0 04 02 04 Phũng Cụng tỏc HS 06 04 02 0 02 02 02 Phũng TCKT 04 03 01 0 03 01 0 Phũng QTĐS 06 04 02 0 02 02 02 Khoa VHKTCS 15 13 02 0 14 01 0
Khoa Xăng dầu 07 07 0 0 05 02 0
Khoa Điện – Điện tử 13 09 04 01 09 03 0
Khoa KT và QTKD 07 07 0 0 07 0 0
Khoa Cơ khớ SC 07 06 01 0 04 02 0
Khoa SPDN 07 07 0 04 03 0 0
Tổng cộng 93 79 14 8 60 15 9
- Giỏo viờn trực tiếp giảng dạy (giảng viờn cơ hữu): 60 người, trong đú: + Trỡnh độ trờn đại học: 08
+ Trỡnh độ đại học 45 + Cao đẳng: 07
+ Trỡnh độ trung học và Cụng nhõn kỹ thuật: 0
Bảng 2.4. Thống kờ định mức giờ dạy/năm của ĐNGV trong Trường
(Theo Thụng tư Số 09/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27/6/2008 của Bộ Trưởng Bộ Lao động-Thương binh & Xó hội Hướng dẫn chế độ làm việc
của giỏo viờn dạy nghề)
TT Nội dung cụng việc Định mức giờ dạy(giờ/năm) I GV dạy nghề 1 GV dạy cao đẳng nghề 380-450 2 GV dạy trung cấp nghề 430-510 II GV dạy cỏc mụn chung 1 GV dạy cao đẳng nghề 450 2 GV dạy trung cấp nghề 510
III CBQL tham gia giảng dạy
1 Hiệu trưởng 30
2 Phú Hiệu trưởng 40
3 Trưởng phũng và tương đương 60
4 Phú trưởng phũng và tương đương 70
5 CB Phũng Đào tạo 80
[Nguồn số liệu: Phũng Tổ chức Hành chớnh Trường]
Bảng 2.5. Thống kờ giờ dạy vượt định mức của ĐNGV nhà trường năm học 2009 – 2011
TT Số Khoa cú GV dạyvượt giờ
Số GV dạy vượt giờ/ Tổng
số GV
Số giờ dạy vượt mức
Trung bỡnh mỗi GV/ năm Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Tổng số giờ vượt chuẩn 1 Khoa VHKTCS 14/15 2189 2189 156
2 Khoa Xăng dầu 7/7 974 974 131
3 Khoa Cơ khớ SC 5/7 1685 1685 337
4 Khoa Điện – Điện tử 9/13 1128 1128 125
5 Khoa Kế toỏn và
QTKD 4/7 1452 1452 363
Qua cỏc bảng thống kờ trờn, đối chiếu với bảng 2.1(Bảng tổng hợp số lượng học sinh, sinh viờn theo học qua cỏc năm 2007 – 2011) chỳng tụi cú một số nhận xột như sau:
- Tổng số học sinh, sinh viờn hiện cú mặt ở trường (lưu lượng HS, SV) thuộc cỏc hệ đào tạo từ cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề như sau:
+ Hệ cao đẳng nghề (từ 2009 - 2012): 200 + 180 + 150 = 530 SV. + Hệ trung cấp nghề (từ 2010 - 2012): 250 + 300 = 550 học sinh. + Hệ sơ cấp nghề (năm học 2011 - 2012): 1500 học sinh.
+ Hệ liờn thụng ĐH (từ 2011): 160 sinh viờn.
Vậy ta cú: 530 + 550 + 1500 + 160 = 2.740 học sinh, sinh viờn.
- Bỡnh quõn GV trờn học sinh, sinh viờn là: 2.740: 60 = 45,7 (tức tỷ lệ GV/SV xấp xỉ 1/46 ).
a) Nếu theo tỷ lệ (phải phấn đấu đến năm 2010) giữa SV trờn GV được ghi trong chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001 – 2010: “giảm tỷ lệ SV trờn GV trung
bỡnh đang quỏ cao hiện nay (46) xuống khoảng 20, trong đú 10 – 15 đối với cỏc ngành khoa học tự nhiờn, kỹ thuật và cụng nghệ, … ” thỡ số GV của Trường
hiện nay (tớnh theo định mức tỷ lệ chuẩn - 20) thỡ phải là: 2.740 : 20 = 137 GV. Nhưng hiện tại Trường chỉ cú 60 GV chuyờn trỏch (Bảng 2.1). Cho nờn, nếu tớnh
theo định mức phải phấn đấu thỡ Trường Cao đẳng nghề Thương mại và Cụng nghiệp cũn thiếu 137 – 60 = 77 GV.
b) Nếu tớnh theo thực tế hoạt động dạy học của giảng viờn thỡ thấy:
- Về định mức giờ dạy: GV của Trường là GV dạy cao đẳng nghề và trung cấp nghề, do đú định mức giờ giảng được tớnh ở hai mức như sau:
+ Định mức giờ giảng của GV dạy trung cấp nghề là: 510 giờ/năm. + Định mức giờ giảng của GV dạy cao đẳng nghề là: 450 giờ/năm. - Về vượt giờ của ĐNGV (Tớnh trong năm học 2009 – 2010 của Phũng Đào tạo Trường):
+ Khoa VHKTCS: Số GV dạy vượt giờ là 14 người, với tổng số giờ
dạy vượt chuẩn là 2.189 giờ. Như vậy trung bỡnh số giờ vượt chuẩn là 156 giờ/GV.
+ Khoa Điện – Điện tử: Số GV dạy vượt giờ là 9 người, với tổng số
giờ dạy vượt chuẩn là 1.128 giờ. Trung bỡnh số giờ vượt chuẩn là 125 giờ/GV.
+ Khoa Cơ khớ sửa chữa: Số GV dạy vượt giờ là 5 người, với tổng số
giờ dạy vượt chuẩn là 1.685 giờ. Trung bỡnh số giờ vượt chuẩn là 337 giờ/GV.
+ Khoa Xăng dầu: Số GV dạy vượt giờ là 7 người, với tổng số giờ
dạy vượt chuẩn là 918 giờ. Trung bỡnh số giờ vượt chuẩn là 131 giờ/GV.
+ Khoa Kế toỏn và Quản trị kinh doanh: Số GV dạy vượt giờ là 4
người, với tổng số giờ dạy vượt chuẩn là 1.452 giờ. Trung bỡnh số giờ vượt chuẩn là 363 giờ/GV.
Chỳng tụi được biết những GV cũn lại (khụng dạy vượt giờ) được Trường bố trớ dạy đủ giờ tiờu chuẩn hoặc làm những cụng việc khỏc theo sự phõn cụng của Phũng Tổ chức Hành chớnh Trường để tớnh đủ giờ chuẩn (định mức cao
nhất theo quy định tại bảng 2.4).
Theo phõn tớch ở trờn thỡ 5 khoa trờn tổng số 6 khoa của Trường đều tham gia giảng dạy vượt định mức (riờng Khoa SPDN mới được thành lập và đi vào hoạt động từ thỏng 6 năm 2011). Số GV tham gia dạy vượt giờ trong năm qua là 39 GV chiếm tỷ lệ 65% trong tổng số 60 GV chuyờn trỏch của toàn Trường.
Như vậy, tổng số giờ dạy vượt so với định mức chuẩn là 7.372 giờ. Trong đú, số GV dạy cao đẳng nghề là 32 GV dạy vượt 6.398 giờ chuẩn, số GV dạy trung cấp nghề là 7 GV dạy vượt 974 giờ chuẩn. Nếu so sỏnh với định mức giờ dạy tớnh trung bỡnh của cỏc đối tượng GV trờn thỡ số GV của Trường Cao đẳng nghề Thương mại và Cụng nghiệp cần phải bổ sung để đảm bảo dạy đỳng giờ tiờu chuẩn là :GV dạy trung cấp nghề: 974 : 510 = 2GV, GV dạy cao đẳng nghề: 6.398 : 450 = 14 GV; Tổng: 16 GV
Từ hai cỏch tớnh toỏn trờn cho thấy sự thiếu hụt về số lượng GV của Trường cú sự chờnh lệch cao, nguyờn nhõn là những mụn học chung nhà trường đang ỏp dụng hỡnh thức dạy lớp ghộp và ỏp dụng định mức giờ giảng cao nhất cho cỏc GV dạy nghề. Do đú định mức giờ giảng cho mỗi GV thực tế cũn cao (dạy cao đẳng nghề là 450 giờ/năm; dạy trung cấp nghề là 510 giờ/năm). Đối với giảng viờn dạy cao đẳng nghề được sử dụng 12 tuần trong tổng số 44 tuần của năm học cho hoạt động nghiờn cứu khoa học và đi học bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ ; giỏo viờn dạy trung cấp nghề là 8 tuần. Tuy nhiờn, số người được đi học để tớnh trừ vào giờ chuẩn khụng nhiều, hoạt động nghiờn cứu khoa học của giảng viờn cũn rất hạn chế. Do đú, phần lớn thời gian cũn lại của giảng viờn được chuyển vào giảng dạy. Bài toỏn về sự cõn đối giữa số lượng và chất lượng đội ngũ GV dạy nghề luụn là một thỏch thức đặt ra cho cỏc cấp lónh đạo của cỏc trường dạy nghề núi chung và Trường Cao đẳng nghề Thương mại và Cụng nghiệp núi riờng.
2.2.2. Thực trạng về cơ cấu
1) Về cơ cấu độ tuổi giảng viờn (tớnh đến 17/01/2011)
Bảng 2.6. Cơ cấu độ tuổi giảng viờn của Trường (tớnh đến 17/01/2011)
Tổng số giảng viờn Tuổi <30 Tuổi 31-35 Tuổi 36-50 Tuổi 51-<60
60 21 35% 25 42% 11 18% 3 5%
[Nguồn số liệu: Phũng Tổ chức Hành chớnh Trường]
- Căn cứ vào thống kờ độ tuổi của đội ngũ giảng viờn trường, chỳng ta nhận thấy tỷ lệ giảng viờn độ tuổi từ 30 – 35 là 42. Đõy là điều kiện thuận lợi cho phỏt triển đội ngũ giảng viờn của nhà trường, đặc biệt là việc cử những giảng viờn chủ chốt đi đào tạo chuyờn sõu để nõng cao tay nghề.
- Số giảng viờn ở độ tuổi từ 50-60 mặc dự khụng cao (chiếm 5% trờn tổng số giảng viờn) nhưng số này khụng thể giải quyết nghỉ và cũng khụng thể đào tạo nõng cao, ngành nghề cũng khụng phự hợp với chức danh, đõy cũng là yếu tố cản trở cho việc nhanh chúng nõng cao chất lượng đội ngũ.
- Số giảng viờn cú độ tuổi từ 36-50 chiếm tỷ lệ 42% đõy là độ tuổi thuận lợi vỡ độ tuổi này, đội ngũ giảng viờn đó đạt được độ chớn muồi về chuyờn mụn và nghiệp vụ sư phạm. Những giảng viờn này nếu quan tõm phỏt triển sẽ cú tỏc động rất tốt đến chất lượng của cả đội ngũ giảng viờn trong nhà trường. Tuy nhiờn, trong số này, tỷ lệ giảng viờn cú trỡnh độ thạc sĩ chiếm tỷ lệ thấp 2/60 (3%), số cú độ tuổi gần 50 ngại đi học. Vỡ vậy, cần phõn loại số giảng viờn này theo những chỉ số khỏc nhau như khả năng ngoại ngữ, tin học, điều kiện đi học nõng cao hoặc bồi dưỡng chuyờn sõu chuyờn mụn... để cú kế hoạch bồi dưỡng một số chuyờn đề sau đại học theo phương thức tớch lũy chứng chỉ, khi họ khụng đủ khả năng đi học thạc sĩ, tiến sĩ.
- Số giảng viờn ở độ tuổi dưới 30 chiếm tỷ lệ 35%. Trong số này cú khỏ nhiều giảng viờn mới được tuyển dụng trong một vài năm gần đõy. Lực lượng này bằng cấp được đào tạo khỏ bài bản, đủ và đỳng chuẩn, năng nổ nhiệt tỡnh, thuận lợi cho việc quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ nhằm tạo nguồn bổ sung, thay thế dần số giảng viờn cú độ tuổi trờn 50; đồng thời cú thể quy hoạch sớm để đào tạo đội ngũ giảng viờn đầu đàn. Tuy nhiờn, số giảng viờn này phần nhiều cũn thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy và tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục. Đõy là điều kiện thuận lợi để trường cú định hướng đào tạo, sử dụng lõu dài và đạt chuẩn theo qui định, tuy nhiờn cũn tựy thuộc rất nhiều vào năng lực của đội ngũ hiện cú.
2) Về thõm niờn giảng dạy
Bảng 2.7. Thõm niờn giảng dạy của giảng viờn
Tổng số Dưới 5 năm Từ 5-10 năm Từ 10-20 năm Trờn 20 năm
60 20 33,3% 26 43,4% 12 20% 2 3,3%
[Nguồn số liệu: Phũng Tổ chức Hành chớnh Trường ]
Nhỡn vào bảng trờn ta thấy: số giảng viờn cú thõm niờn giảng dạy dưới 5 năm là 33,3%; từ 5-10 năm là 43,4%. Như vậy cơ cấu giảng viờn của Trường
thuộc dạng trẻ, thuận lợi cho việc tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật và đổi mới phương phỏp giảng dạy.
Ở đơn vị/tổ chức cú tỷ lệ thế hệ trẻ đụng, thường tạo ra sức tươi trẻ, nhiệt tỡnh trong hoạt động nhưng cần phải chỳ ý đến chất lượng về nhiều phương diện. Thực tiễn cho thấy, để trở thành một giảng viờn thực sự phải cần một thời gian nhất định để trải nghiệm đạt độ chớn về phẩm chất, năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ của một nhà giỏo. Vỡ vậy, phỏt triển ĐNGV cần cú kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, rốn luyện thử thỏch trong thực tiễn giảng dạy, giỏo dục đa dạng, phong phỳ của cuộc sống xó hội và trong giỏo dục đào tạo của nhà trường. Mặt khỏc, cần tạo ra mụi trường sư phạm, thực sự dõn chủ, hứng thỳ, văn hoỏ, đoàn kết phỏt triển ổn định và bền vững; động viờn, khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi để mọi nhà giỏo phấn đấu, học tập nõng cao trỡnh độ về mọi mặt đỏp ứng yờu cầu của nhà trường trong giai đoạn hiện nay
3) Về cơ cấu giới tớnh
Tỷ lệ giảng viờn nam, nữ chờnh lệch nhau khụng nhiều về số lượng cụ thể: về tỷ lệ nữ chiếm tỷ lệ 51,7% so với nam; về trỡnh độ sau đại học nam 4/29, nữ 1/31. Điều này cho thấy, giảng viờn nam cú điều kiện đi học nõng cao trỡnh độ chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so với nữ. Cũn đối với nữ, do bị chi phối nhiều bởi cụng việc gia đỡnh, do tõm lý an phận với thiờn chức làm vợ, làm mẹ... nờn nhu cầu và điều kiện đi học nõng cao trỡnh độ chiếm tỷ lệ thấp. Vỡ vậy, trong cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn, cần chỳ ý đến những điều kiện về giới để cú giải phỏp quan tõm đỳng đến đối tượng nữ.
2.2.3. Thực trạng về chất lượng giảng viờn theo chuẩn
Để nhận biết về thực trạng trờn, ngoài phương phỏp quan sỏt và nghiờn cứu hồ sơ; chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt bằng phương phỏp xin ý kiến chuyờn gia. Chỳng tụi đó soạn cỏc bảng cõu hỏi (xem Phụ lục 1 của Luận văn) gửi cho cỏc đối tượng được lựa chọn để xin ý kiến họ tự đỏnh giỏ xem mức độ đạt Chuẩn giảng viờn dạy nghề của đội ngũ GVDN hiện nay như thế nào.
Đối tượng lựa chọn để khảo sỏt về thực trạng đội ngũ GVDN so với Chuẩn
giỏo viờn và giảng viờn dạy nghề bao gồm cỏc GVDN Trường Cao đẳng nghề
Thương mại và Cụng nghiệp và một số GVDN của cỏc cơ sở dạy nghề khỏc (cỏc cơ sở cú cử GVDN tham gia cỏc khoỏ bồi dưỡng theo chương trỡnh bồi dưỡng GVDN).
Số lượng GVDN được chọn để phỏt phiếu hỏi là 170 phiếu, với mục đớch phải thu về ớt nhất 150 phiếu đó cú trả lời đầy đủ cỏc cõu hỏi trong bảng hỏi.
Sau khi phỏt phiếu, giải thớch nội dung cỏc phiếu hỏi, hướng dẫn cỏch thức trả lời bằng đỏnh dấu vào ụ trống; chỳng tụi thu về và lựa chọn được 150 phiếu đó trả lời đủ cỏc cõu hỏi.
Xử lý kết quả cỏc cõu trả lời trong 150 phiếu đú; chỳng tụi nhận được cỏc kết quả khảo sỏt về mức độ đạt Chuẩn giỏo viờn, giảng viờn dạy nghề của đội ngũ GVDN và trỡnh bày theo cỏc tiểu mục dưới đõy.
2.2.3.1. Thực trạng về kiến thức chuyờn mụn và kỹ năng nghề
Tập hợp cỏc ý kiến tự đỏnh giỏ của cỏc đối tượng được xin ý kiến (cỏc GVDN) về kiến thức chuyờn mụn và kỹ năng nghề, chỳng tụi cú cỏc số liệu ghi trong bảng 2.8 (trang sau).
Từ việc đỏnh giỏ ở bảng 2.8 chỳng tụi nhận định:
- Mức độ đạt được về kiến thức chuyờn mụn và kỹ năng nghề của GVDN ở trỡnh độ trờn chuẩn và đỳng chuẩn cũn thấp. Mức được đỏnh giỏ thấp nhất là 6.7% (Hiểu biết về thực tiễn sản xuất và những tiến bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ mới của nghề; Tổ chức thành thạo lao động sản xuất, dịch vụ nghề được phõn cụng giảng dạy) và mức cao nhất cũng chỉ đạt 31,7% (Cú kỹ năng nghề tương đương trỡnh độ cao đẳng nghề hoặc bậc 5/7, bậc 4/6 trở lờn hoặc là nghệ nhõn cấp quốc gia) . - Mức độ chưa đạt về kiến thức chuyờn mụn và kỹ năng nghề của GVDN vẫn cũn rất cao. Mức được đỏnh giỏ cao nhất lờn tới 73,3% (Tổ chức thành thạo lao động sản xuất, dịch vụ nghề được phõn cụng giảng dạy) và mức được đỏnh giỏ thấp nhất vẫn là 51,6% (Cú kỹ năng nghề tương đương trỡnh độ cao đẳng nghề
hoặc bậc 5/7, bậc 4/6 trở lờn hoặc là nghệ).
Bảng 2.8. Cỏc số liệu tự đỏnh giỏ của GVDN về kiến thức chuyờn mụn và kỹ năng nghề của họ