- Chức vụ và nơi cụng tỏc:
8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
1.5.1. Khỏch quan
Trong nền kinh tế tri thức, sự ứng dụng cỏc thành tựu mới của khoa học kỹ thuật - cụng nghệ cú tỏc động mạnh tới cơ cấu lao động xó hội, đào tạo nghề nghiệp và giỏo dục nghề nghiệp theo một số hướng cơ bản sau:
Nguồn lực con người cú tri thức đúng vai trũ trung tõm trong sự phỏt triển (cỏc yếu tố lợi thế so sỏnh cú tớnh chất truyền thống như tài nguyờn, vốn lao động giản đơn lựi xuống hàng thứ yếu so với thụng tin tri thức, trớ tuệ trở thành nền tảng cho sự thịnh vượng và giàu cú của xó hội).
Tỉ trọng lao động nụng nghiệp giảm tới mức rất nhỏ, lao động cụng nghiệp tăng lớn trong quỏ trỡnh phỏt triển. Ngành cụng nghệ cao đũi hỏi lực lượng lao động trớ úc sỏng tạo là yếu tố then chốt. Vỡ thế để đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật, yờu cầu về người giảng viờn dạy nghề núi riờng, giỏo dục nghề nghiệp núi chung cần cú những thay đổi cơ bản:
Trỡnh độ văn húa tốt nghiệp THPT và trỡnh độ đào tạo chuyờn mụn bậc đại học phải là tối thiểu.
Diện đào tạo (cơ cấu ngành nghề) ngày càng rộng để hỡnh thành đội ngũ giảng viờn dạy nghề theo cỏc lĩnh vực khoa học - cụng nghệ, giảng viờn phải thường xuyờn được bồi dưỡng và đào tạo lại.
Cỏc phương tiện thụng tin phải là những phương tiện hàng ngày của giảng viờn, quỏ trỡnh giảng viờn vừa dạy vừa học xen kẽ với nhau.
1.5.2. Chủ quan
Với quy mụ đào tạo cũn nhỏ hẹp và cũn thiếu cỏc điều kiện đảo bảo chất lượng đào tạo nghề nhưng cơ sở vật chất nghốo nàn và lạc hậu, quỏ trỡnh nghiờn cứu đổi mới phương phỏp dạy học của đội ngũ giảng viờn mới chỉ dừng lại ở những phương phỏp cụ thể cho từng bài học, chỉ mới hướng vào hoạt động của giảng viờn mà chưa quan tõm tới hoạt động của người học: Dạy chay, học chay cũn là tỡnh trạng khỏ phổ biến. Ngõn sỏch đầu tư cho giỏo dục đó nõng lờn song cũn thiếu nhiều so với nhu cầu thực tiễn của giỏo dục nghề nghiệp .
Năng lực đội ngũ cũn hạn chế chưa tiếp cận được với những thay đổi của khoa học - cụng nghệ, sự đúi về tri thức thực hành cụng nghệ là chủ yếu dẫn tới khả năng khai thỏc phương tiện kỹ thuật - cụng nghệ vào quỏ trỡnh đào tạo nghề cũn hạn chế. Đội ngũ vừa thiếu vừa yếu về năng lực sư phạm dạy nghề lại ớt được bồi dưỡng bổ sung kiến thức và cụng nghệ mới… Nờn chưa thể trở thành động lực phỏt triển đào tạo nghề.
Nội dung đào tạo chậm đổi mới chưa phự hợp với thực tế sản xuất và xu thế phỏt triển của khoa học kỹ thuật - cụng nghệ, phần lớn giảng viờn dạy cỏi mỡnh đang cú chưa dạy được cỏi người học cần, xó hội đũi hỏi.
Tiểu kết chương 1
Qua tỡm hiểu cơ sở lý luận vấn đề nghiờn cứu, từ những khỏi niệm cơ bản đội ngũ giảng viờn, những luận điểm của cỏc nhà khoa học về lý thuyết phỏt triển nguồn nhõn lực và phỏt triển đụi ngũ, những quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước. Chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:
Một là, đó cú những chương trỡnh nghiờn cứu về phỏt triển nguồn nhõn lực,
Đảng, Nhà nước cú nhiều chủ trương về xõy dựng và phỏt triển đội ngũ nhưng số lượng nghiờn cứu và phỏt triển đội ngũ giảng viờn dạy nghề chưa cú nhiều.
Hai là, trong xu thế hội nhập và phỏt triển thỡ những quan điểm lý luận về
phỏt triển đội ngũ dạy nghề càng làm sỏng tỏ hơn vai trũ, vị trớ và nhiệm vụ của người giảng viờn dạy nghề trong bối cảnh toàn cầu hoỏ.
Ba là, hoạt động đào tạo nghề nằm trong hệ thống giỏo dục quốc dõn tuy
cú chung một mục đớch đào tạo nguồn nhõn lực cho đất nước, nhưng vấn đề đào tạo nghề cú tớnh đặc thự riờng, trong đú cú cụng tỏc phỏt triển ĐNGV.
Bốn là, từ những quan điểm và mụ hỡnh phỏt triển đội ngũ giảng viờn, về lý
thấy việc phỏt triển đội ngũ giảng viờn dạy nghề khụng chỉ thuộc phạm vi của mỗi nhà trường mà là trỏch nhiệm của toàn xó hội và trỏch nhiệm của cỏc bờn liờn quan.
Năm là, đõy là những luận điểm hết sức cơ bản làm cơ sở khoa học cho
việc đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn cũng như đề ra cỏc biện phỏp đồng bộ, hữu hiệu cho cụng tỏc phỏt triển đội ngũ giảng viờn trường cao đẳng nghề trong những năm tới được thể hiện trong chương 2.
Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIấN
CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THƯƠNG MẠI VÀ CễNG NGHIỆP