Phõn tớch đơnthuốc ngoại trỳ và nội trỳ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản thanh hóa năm 2012 (Trang 100)

Tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Húa: tỷ lệ đơn ghi đầy đủ tờn, tuổi, chẩn đoỏn bệnh tuy đạt tỷ lệ 100% nhưng cũng cũn trường hợp viết tắt vớ dụ như: VAĐ ( viờm õm đạo), VPP ( viờm phần phụ), điều này gõy lo ngại, bức xỳc cho bờnh nhõn và người nhà bệnh nhõn vỡ họ khụng biết họ hoặc người nhà của họ mắc bệnh gỡ thậm chớ cú khi suy đoỏn sai với bệnh của mỡnh hoặc người nhà của mỡnh.

Tỷ lệ đơn ghi đầy đủ địa chỉ bệnh nhõn chỉđạt 23,0% đối với đơn BHYT và 21,0% đối với đơn tự nguyện, đa số cỏc đơn chỉ ghi huyện, tỉnh mà khụng ghi đầy đủ theo quy định. Điều này cú lẽ một phần do tỡnh trạng quỏ tải bệnh nhõn, cỏc bỏc sỹ muốn tiết kiệm thời gian và cú tõm lý cho rằng những thủ tục hành chớnh khụng ảnh hưởng gỡ đến kết quả khỏm chữa bệnh. Mặc dự cỏc thụng tin trờn khụng tỏc động trực tiếp đến việc sử dụng thuốc trong đơn nhưng cú vai trũ quan trọng khi cần cung cấp thụng tin về thuốc cho bệnh nhõn và theo dừi hiệu quảđiều trị sau kờ đơn.

100% đơn ghi đỳng, đầy đủ nồng độ, hàm lượng, số lượng mỗi thuốc trong đơn

Khụng cú đơn nào thực hiện ghi theo tờn biệt dược cú tờn chung quốc tế trong ngoặc đơn với thuốc cú một thành phần.

Việc ghi đơn thuốc cho bệnh nhõn BHYT điều trị ngoại trỳ theo tờn chung quốc tế (INN) với thuốc một thành phần đạt 14,0% chủ yếu là cỏc thuốc Amoxicillin, Cefalexin, Nistatin, đối với đơn thuốc tự nguyện chỉ cú 6,7 % được ghi theo tờn chung quốc tế cụ thể là progesteron, metronidazol. Trong khi đú tỷ lệ ghi theo tờn chung quốc tế với thuốc một thành phần ước tớnh chung của Thế giới là 80% [16].

Ghi theo tờn biệt dược với thuốc cú một thành phần chiếm 35,6 % đối với đơn thuốc BHYT và 69,7 % đối với đơn tự nguyện. Tỡnh trạng này cú thể là do thúi quen và cũng cú thể là khụng nhớ tờn chung quốc tế. Tại Bệnh viện Phổi Trung ương ghi theo tờn chung quốc tế với thuốc một thành phần chỉ chiếm

15,75%, Bệnh viện Phụ sản Trung ương là 4,42%, Bệnh viện Saint Paul là12,5%. Trước tỡnh trạng này và với sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin, Bệnh viện Bạch Mai đó ứng dụng phần mềm kờ đơn cho cỏc bỏc sỹ khoa khỏm bệnh và kết quả thu được là 100% thuốc được kờ theo tờn chung quốc tế, tờn thuốc được in ra từ mỏy nờn rất dễ đọc, trỏnh được tỡnh trạng “khụng dịch được đơn thuốc ”. Từ những kết quả đỏng ghi nhận của Bệnh viện Bạch Mai cho thấy sự vượt trội của cụng nghệ thụng tin trong y tế, cỏc bệnh viện cần nhanh chúng triển khai.

Ghi theo tờn biệt dược với thuốc cú nhiều thành phần chiếm 50,4% đối với đơn BHYT, trong khi đú đơn thuốc tự nguyện chỉ chiếm 23,6 %.

100% đơn ghi đầy đủ liều dựng 1 lần và liều dựng 24 giờ, 100 % số đơn ghi đầy đủđường dựng.

Kết quả khảo sỏt cho thấy tỷ lệ cỏc thuốc ghi trong đơn thực hiện đỳng quy chế về ghi hướng dẫn sử dụng chiếm trờn 62%, cỏc lỗi này chủ yếu là do thúi quen ghi thuốc viờn cú nghĩa là dựng đường uống, ghi thuốc đặt nghĩa là đặt õm đạo nờn bỏc sỹ chỉ ghi “ ngày 2 viờn chia 2 lần ” , hoặc “ đặt ngày 1 viờn ” . Cỏc lỗi khụng ghi rừ ràng thời điểm dựng thuốc sẽ tạo cho người bệnh sự tuỳ tiện trong sử dụng thuốc, việc dựng thuốc sẽ kộm hiệu quả trong quỏ trỡnh điều trị.

Tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2009, tỷ lệ đơn khụng ghi đầy đủ hướng dẫn sử dụng là 50,8% [26], Bệnh viện Phụ sản Trung ương tỷ lệ này là 49,5%.

Kết quả khảo sỏt 200 đơn thuốc kờ cho bệnh nhõn BHYT điều trị ngoại trỳ và 200 đơn thuốc tự nguyện điều trị ngoại trỳ cho thấy : số thuốc kờ nhiều nhất trong 1 đơn là 4, số thuốc kờ ớt nhất trong 1 đơn là 1, tất cả cỏc đơn ngoại trỳ đều khụng cú khỏng sinh tiờm, 100 % số thuốc được kờ nằm trong DMTCY do Bộ Y tế ban hành.

Bờn cạnh những điểm tương đồng, đơn thuốc BHYT và đơn thuốc tự nguyện cũng cú những điểm khỏc biệt :

- Số lượng thuốc được kờ trong đơn thuốc tự nguyện nhiều hơn trong đơn thuốc BHYT. Đơn thuốc tự nguyện cú 623 lượt thuốc được kờ ( trung bỡnh là 3,1 thuốc/đơn ), đơn thuốc BHYT cú 530 lượt thuốc được kờ( trung bỡnh là 2,7 thuốc/đơn ).

- Số đơn cú kờ khỏng sinh trong đơn thuốc tự nguyện ớt hơn trong đơn thuốc BHYT. Đơn thuốc tự nguyện cú 154 lượt khỏng sinh được kờ chiếm 77% trong tổng số thuốc được kờ, đơn thuốc BHYT cú 182 lượt khỏng sinh được kờ chiếm 91 % trong tổng số thuốc được kờ.

- Đặc biệt, sốđơn thuốc tự nguyện cú kờ vitamin thấp hơn rất nhiều so với đơn thuốc BHYT. Chỉ cú 42 đơn thuốc tự nguyện kờ vitamin ( chiếm 21 % trong tổng số thuốc được kờ ), trong khi đú cú tới 186 đơn thuốc BHYT kờ vitamin (chiếm tới 93 % trong tổng số thuốc được kờ )

- Tất cả cỏc thuốc kờ trong đơn BHYT đều nằm trong danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện năm 2012 . Đối với đơn tự nguyện thỡ chỉ cú 51,7 % số thuốc được kờ nằm trong DMTBV.

So sỏnh với một số nghiờn cứu khỏc:

Một nghiờn cứu về thực hành kờ đơn của bỏc sỹ tại 2 bệnh viện Huyện cho thấy, trung bỡnh một đơn thuốc ngoại trỳ cú 3,7 loại thuốc, tỷ lệ thuốc thiết yếu trong đơn thấp (56,3%) trong khi tỷ lệđơn kờ thuốc khỏng sinh là 76,3% [45].

Một nghiờn cứu tại cỏc cơ sở y tế cụng lập năm 2010 cho kết quả: tỷ lệ đơn thuốc cú khỏng sinh tại cỏc trạm Y tế là 71,2%, cú nơi lờn đến 95%, tỷ lệ này là 60,6% ở bệnh viện và cú thể lờn đến 75,5% trong nhúm bệnh nhõn nội trỳ [45].

Theo kết quả khảo sỏt năm 2010 của Viện Chiến lược và Chớnh sỏch Y tế: tỷ lệ đơn thuốc cú khỏng sinh chung là 49,2%; cao hơn cỏc nước cú thu nhập trung bỡnh (43,3%) và cú sự dao động khỏ lớn: khoảng 60% ở tuyến xó, 40% ở tuyến tỉnh và 30% ở tuyến trung ương.

- Khụng cú đơnthuốc ngoại trỳ nào kờ từ 3 thuốc khỏng sinh trở lờn.

- Số đơn kờ 01 khỏng sinh là 34 đơn ( chiếm 17 % ) đối với đơn BHYT, trong khi đú cú tới 98 đơn tự nguyện ( chiếm 49 % ) kờ 01 khỏng sinh. Cỏc đơn kờ 01 khỏng sinh chủ yếu cho những bệnh nhõn viờm phần phụ, viờm tuyến vỳ.

- Cú 148 đơn BHYT ( chiếm 74 % ) và 56 đơn tự nguyện ( chiếm 28 % ) kờ 02 khỏng sinh bao gồm 01 thuốc dạng uống và 01 thuốc dạng đặt õm đạo chủ yếu dành cho đối tượng bệnh nhõn mắc cỏc bệnh viờm phần phụ kốm theo viờm õm đạo, viờm cổ tử cung.

Kết quả khảo sỏt cho thấy : đơn thuốc tự nguyện cú tỷ lệ tương tỏc lớn hơn đơn thuốc BHYT, cú lẽ một phần do số lượng thuốc kờ trong đơn tự nguyện nhiều hơn trong đơn BHYT.

- Chi phớ cho đơn thuốc tự nguyện lớn hơn rất nhiều so với đơn thuốc được BHYT chi trả.

- Chi phớ trung bỡnh một đơn thuốc tự nguyện điều trị ngoại trỳ cao gấp hơn 3 lần so với đơn thuốc BHYT .

- Chi phớ một đơn thuốc BHYT cao nhất là 378.960 VNĐ trong khi đú đơn thuốc tự nguyện cao nhất lờn tới 1.040.000 VNĐ.

- Chi phớ một đơn thuốc tự nguyện thấp nhất là 46.000 VNĐ trong khi đú đơn thuốc tự nguyện BHYT thấp nhất chỉ cú 21.546 VNĐ.

Nguyờn nhõn cú sự chờnh lệch lớn về chi phớ giữa đơn tự nguyện và đơn BHYT cú thể là do số lượng thuốc được kờ trong đơn thuốc tự nguyện (3,1 thuốc) nhiều hơn trong đơn thuốc BHYT (2,7 thuốc ), số lượng biệt dược được kờ cho bệnh nhõn điều trị tự nguyện cũng lớn hơn so với bệnh nhõn được BHYTchi trả.

Nhỡn chung, số lượng thuốc trung bỡnh trong một đơn thuốc BHYT khụng cao. Điều này cũng cú một phần do ỏp giỏ trần BHYT trong kờ đơn nờn đó phần nào hạn chế được số lượng thuốc trong một đơn. Việc sử dụng ớt thuốc trong 1 đơn khụng chỉ đảm bảo tớnh kinh tế mà cũn hạn chế được cỏc tương tỏc thuốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cũng như nguy cơ xuất hiện cỏc phản ứng cú hại của thuốc, đồng thời cũng tạo điều kiện cho bệnh nhõn trong việc tuõn thủ theo đỳng cỏc hướng dẫn điều trị, trỏnh nhầm lẫn hay bỏ sút do phải dựng quỏ nhiều thuốc.

4.2.2.2. Phõn tớch đơn thuốc nội trỳ

Kết quả phõn tớch đơn nội trỳ tại BVPS Thanh Húa cho thấy:

100% hồ sơ bệnh ỏn ghi thuốc theo đỳng trỡnh tự quy định, cú đỏnh số thứ tự ngày dựng đối với một số nhúm thuốc cần thận trọng khi sử dụng (TGN, THTT, thuốc khỏng sinh, corticoid), 100% hồ sơ bệnh ỏn sử dụng dung dịch tiờm truyền cú phiếu theo dừi truyền dịch. Việc sử dụng khỏng sinh được kiểm soỏt chặt chẽ, , 100% số bệnh ỏn chỉ định dựng khỏng sinh tiờm cú phiếu thử phản ứng, việc này giỳp giảm được tỷ lệ xảy ra ADR khi sử dụng khỏng sinh. Tỷ lệ làm xột nghiệm vi sinh tỡm vi khuẩn gõy bệnh và thử khỏng sinh đồ chỉ chiếm 2,0% số bệnh nhõn cú sử dụng khỏng sinh, như vậy bệnh viện chưa thực sự tận dụng, phỏt huy cỏc kết quả cận lõm sàng để nõng cao chất lượng điều trị.

100% bệnh ỏn ghi đầy đủ liều dựng 1 lần và liều dựng 24 giờ, 100 % số bệnh ỏn ghi đầy đủ đường dựng. Trong khi đú chỉ cú 81% số bệnh ỏn ghi thời điểm dựng thuốc, điều này gõy khú khăn cho điều dưỡng khi thực hiện y lệnh và cú thể làm giảm tỏc dụng của thuốc, ảnh hưởng đến trực tiếp đến chất lượng điều trị.

Tỷ lệ bệnh nhõn nội trỳ cú sử dụng dung dịch tiờm truyền rất lớn, lờn tới 73,5% trong tổng số bệnh ỏn khảo sỏt.

Số bệnh nhõn điều trị nội trỳ cú sử dụng khỏng sinh chiếm tới 88,5%, tỷ lệ này cao hơn so với nghiờn cứu của Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Phương Chõm với tỷ lệ bệnh nhõn nội trỳ cú sử dụng khỏng sinh là 77,2%, nghiờn cứu của Nguyễn Thị Sơn Hà tỷ lệ này là 79,5%.

Tỷ lệ bệnh nhõn sử dụng khỏng sinh tiờm là 76,2% trong tổng số bệnh ỏn được khảo sỏt.

100% bệnh ỏn cú chỉ định vitamin, tỷ lệ này tương đương với đơn BHYT (93% đơn cú vitamin)

Số bệnh nhõn sử dụng 2 khỏng sinh chiếm tỷ lệ cao 74,01%, trong khi đú số bệnh nhõn sử dụng 1 khỏng sinh chỉ chiếm 19,49%.

Số bệnh nhõn sử dụng 3 khỏng sinh chiếm tỷ lệ 6,5%. So sỏnh với kết quả nghiờn cứu của Lờ Ngọc Hiếu tại Bệnh viện 354, tỷ lệ bệnh nhõn sử dụng 2 khỏng sinh là 58,2%, sử dụng một khỏng sinh là 35.3%, kết hợp 3 khỏng sinh là 5,4% và kết hợp trờn 4 khỏng sinh là 1,1%.

Một nghiờn cứu tỡnh hỡnh sử dụng khỏng sinh tại một số bệnh viện tuyến tỉnh ở phớa Bắc Việt Nam cho thấy tỉ lệ sử dụng khỏng sinh phối hợp cho điều trị nhiễm khuẩn hụ hấp rất cao (từ 38,8% đến 87,5%), tỉ lệ dựng 3 khỏng sinh cựng lỳc là 5,8%, cú nơi cũn dựng phối hợp 4 khỏng sinh ngay trong ngày đầu tiờn điều trị (chiếm 8%) [35].

Tỷ lệ tương tỏc thuốc gặp trong bệnh ỏn tương đương với tỷ lệ tương tỏc thuốc gặp trong đơn thuốc điều trị ngoại trỳ.

Nhỡn chung, tương tỏc thuốc gặp trong đơn ngoại trỳ cũng như trong bệnh ỏn chủ yếu là tương tỏc ở mức độ nhẹ. Tuy nhiờn cũng cần khuyến cỏo với bệnh nhõn để phỏt hiện và xử lý kịp thời khi cú bất thường xảy ra trong quỏ trỡnh điều trị.

Bệnh nhõn mổ phụ khoa cú thời gian nằm viện trung bỡnh dài nhất: 08 ngày. Bệnh nhõn đẻ thường cú thời gian nằm viện trung bỡnh ngắn nhất: 2,5 ngày. Số ngày nằm viện trung bỡnh của tất cả cỏc đối tượng qua khảo sỏt 400 bệnh ỏn là 6,25 ngày.

Kết quả phõn tớch đơn đó cho thấy: mặc dự đó cú quy trỡnh giỏm sỏt kờ đơn với những nội dung cụ thể, song việc kờ đơn thuốc vẫn cũn một số tồn tại cần khắc phục như: cũn viết tắt trong ghi chẩn đoỏn bệnh, khụng ghi cụ thể địa chỉ của bệnh nhõn, thời điểm dựng thuốc chưa cụ thể, trong đơn cũn gặp tương tỏc thuốc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản thanh hóa năm 2012 (Trang 100)