Phõn tớch cơ cấu danh mục thuốc sử dụng tại bệnh việ n

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản thanh hóa năm 2012 (Trang 94)

Năm 2012, kinh phớ sử dụng thuốc tại BVPS Thanh Húa là 15.682.612. Như vậy, kinh phớ sử dụng thuốc của bệnh viện khụng cao, chỉ chiếm 26,7% trong tổng kinh phớ của bệnh viện. So sỏnh với kết quả nghiờn cứu của Lưu Nguyễn Nguyệt Trõm, kinh phớ mua thuốc tại Bệnh viện Trung ương Huế năm 2012 chiếm 48% trong tổng kinh phớ bệnh viện [49].

Theo kết quả nghiờn cứu tại cỏc bệnh viện trong những năm gần đõy, kinh phớ sử dụng thuốc chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kinh phớ bệnh viện. Theo bỏo cỏo kết quả cụng tỏc khỏm chữa bệnh năm 2009, 2010 của Cục Quản lý khỏm chữa bệnh – Bộ Y tế, tổng giỏ trị tiền thuốc sử dụng tại bệnh viện chiếm tỷ trọng 47,9% ( năm 2009 ) và 58% (năm 2010) trong tổng giỏ trị tiền viện phớ hàng năm trong bệnh viện [15].

Danh mục thuốc bệnh viện Phụ sản Thanh Hoỏ năm 2012 bao gồm 198 loại thuốc cú chứa 109 hoạt chất phõn thành 13 nhúm điều trị. Danh mục thuốc bệnh viện đó được xõy dựng dựa trờn mụ hỡnh bệnh tật, đỏp ứng được nhu cầu về thuốc trong điều trị tại Bệnh viện.

Nhúm thuốc điều trị ký sinh trựng, chống nhiễm khuẩn cú số lượng hoạt chất cũng như số lượng khoản mục thuốc lớn nhất: số lượng hoạt chất là 22 chiếm tỷ lệ 20,2%, số lượng thuốc là 67 chiếm 33,8%, giỏ trị sử dụng chiếm 46,3% trong tổng kinh phớ sử dụng thuốc. Mỗi hoạt chất cú từ 1 đến 5 biệt dược, điều này thuận lợi cho sự lựa chọn của cỏc bỏc sỹ khi chỉ định thuốc trong điều trị nhưng lại khú khăn cho việc cung ứng vỡ phải mua rất nhiều loại thuốc. Cỏc số liệu cho thấy nhúm thuốc điều trị ký sinh trựng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ lớn về số lượng đồng thời cũng chiếm tỷ lệ lớn về giỏ trị sử dụng trong danh mục thuốc của bệnh viện. Thực trạng này cho thấy bệnh nhiễm trựng vẫn chiếm tỷ cao. Nhưng đỏng lo ngại hơn là bờn cạnh lý do trờn việc sử dụng một số lượng lớn khỏng sinh trong bệnh viện cú xuất phỏt từ tỡnh trạng lạm dụng khỏng sinh hay khụng. Để trả lời cõu hỏi đú thỡ cần phải cú những nghiờn cứu cụ thể, nhưng cú một thực tế đang hiện hữu là tỡnh trạng khỏng khỏng sinh của vi khuẩn tại bệnh viện ngày càng tăng. Qua một nghiờn cứu ở 6 bệnh viện, với 133 chủng vi khuẩn phõn lập đú phỏt hiện ra vi khuẩn khỏng thuốc nhúm khỏng sinh mạnh nhất mới được đưa vào thị trường năm 2008 là Carbapenem. Do đú, để hạn chế tỡnh trạng trờn mỗi cỏn bộ y tế, mỗi người bệnh phải hiểu được nguyờn tắc sử dụng khỏng sinh và cỏc biện phỏp phũng nhiễm khuẩn như: giữ gỡn vệ sinh, quản

lý chất thải lõy nhiễm, kiểm soỏt nhiễm khuẩn bệnh viện. Tại bệnh viện Hữu Nghị năm 2008, nhúm thuốc điều trị ký sinh trựng và chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ 6,2% về số lượng và 27,8% về giỏ trị. Tại Bệnh viện Nhi Trung ương nhúm thuốc này cũng chiếm tỷ lệ cao nhất về số lượng cũng như giỏ trị với 44,6% số thuốc và 48,7% giỏ trị.

Nghiờn cứu của Vũ Thị Thu Hương và cộng sự năm 2009 trờn 38 bệnh viện đa khoa (7 bệnh viện đa khoa tuyến Trung ương, 14 bệnh viện tuyến tỉnh và 17 bệnh viện Quận/ Huyện) đại diện cho 6 vựng trờn cả nước cũng cho kết quả tương tự với tỷ lệ kinh phớ thuốc khỏng sinh trung bỡnh ở 3 tuyến bệnh viện là 32,5%, trong đú cao nhất là ở cỏc bệnh viện tuyến Huyện với tỷ lệ là 43,1% và thấp nhất là ở tuyến Trung ương với tỷ lệ là 25,7% [34].

Cũng trong năm 2009, theo một thống kờ của Bộ Y tế từ cỏc bỏo cỏo về tỡnh hỡnh sử dụng thuốc của một số bệnh viện, tỷ lệ kinh phớ sử dụng thuốc khỏng sinh trung bỡnh tại cỏc bệnh viện chuyờn khoa Trung ương ( 21 bệnh viện ) là 28% và tại cỏc bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh (15 bệnh viện ) là 34% và tại cỏc bệnh viện đa khoa tuyến Huyện 52 bệnh viện ) là cao nhất 43%.

Tại một số bệnh viện đa khoa Trung ương cú đến hơn 50% kinh phớ thuốc sử dụng phõn bổ cho nhúm khỏng sinh, Tại Bệnh viện Da liễu Trung ương, nhúm khỏng sinh chiếm đến 52,2% kinh phớ thuốc sử dụng năm 2009 [36] và đặc biệt tỷ lệ này lờn đến 70,3% tại Bệnh viện Phổi Trung ương và 89% tại Bệnh viện Nhi thành phố Hồ Chớ Minh.

Kết quả phõn tớch kinh phớ sử dụng một số nhúm thuốc tại Bệnh viện Trung ương Quõn đội 108 năm 2008 và 2009 cho thấy, nhúm thuốc khỏng sinh cú kinh phớ sử dụng lớn nhất trong cỏc nhúm thuốc, chiếm tỷ lệ là 26,4% trong tổng kinh phớ thuốc sử dụng [28]. Tương tự, tại Bệnh viện C Thỏi Nguyờn năm 2011, kinh phớ sử dụng thuốc khỏng sinh cũng chiếm tỷ lệ cao nhất ( 33% ) trong tổng kinh phớ sử dụng thuốc [27].

Trong cỏc nhúm khỏng sinh sử dụng tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Húa, nhúm Beta-lactam được sử dụng nhiều nhất với 08 hoạt chất chiếm tới 36,4 %, với 38 khoản mục chiếm 56,7 % và chiếm tới 76,7 % tổng kinh phớ sử dụng khỏng sinh. Trong đú, Cefotaxim là hoạt chất được sử dụng với kinh phớ lớn nhất, chiếm tới 78,5 % trong tổng kinh phớ chi cho sử dụng thuốc khỏng sinh thuộc nhúm Beta-lactam.

Danh mục thuốc Bệnh viện Phụ sản năm 2012 cú 179 thuốc nằm trong Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại cỏc cơ sở khỏm chữa bệnh của Bộ Y tế ban hành năm 2008. Tỷ lệ thuốc chủ yếu trong Danh mục thuốc bệnh viện là 90,4 % với giỏ trị tiền đó mua là 12.326.533 chiếm tỷ lệ 78,7 tổng giỏ trị tiền thuốc đó mua. Số thuốc sử dụng tại bệnh viện nằm ngoài Danh mục thuốc chủ yếu là 19 chiếm 9,6% tổng số thuốc với giỏ trị tiền đó mua là 3.356.079 chiếm tỷ lệ 21,3 tổng giỏ trị tiền thuốc đó mua. Thuốc chủ yếu chiếm tỷ lệ lớn 90,4 % trong Danh mục thuốc bệnh viện cho thấy Danh mục thuốc chủ yếu do Bộ Y tế ban hành năm 2008 tương đối sỏt với nhu cầu thực tế về thuốc trong điều trị tại bệnh viện. Mặt khỏc cũng cho thấy bệnh viện đó tuõn thủ tốt những quy định của Bộ Y tế đảm bảo quyền lợi về thuốc chữa bệnh cho người tham gia bảo hiểm y tế. Thuốc nằm ngoài Danh mục thuốc chủ yếu là 9,6 %, những thuốc này sử dụng trong kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm. Từ thực tế này, Bệnh viện cần đề nghị Bộ Y tế bổ sung thờm một sổ thuốc vào Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại cỏc cơ sở khỏm chữa bệnh để đỏp ứng nhu cầu khỏm chữa bệnh ngày càng cao của nhõn dõn , phự hợp với sự phỏt triển của cỏc kỹ thuật Y học tiờn tiến.

So sỏnh với Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2006: Danh mục thuốc bệnh viện gồm 18 nhúm theo tỏc dụng dược lý với 227 thuốc, số lượng thuốc nhúm điều trị ký sinh trựng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao nhất 18,1%, số lượng thuốc nội chiếm 21,1%, số lượng thuốc ngoại chiếm 78,9%, tỷ lệ thuốc chủ yếu chiếm 95,6%.

Số liệu khảo sỏt tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Húa cho thấy: số lượng thuốc sản xuất trong nước chiếm tỷ lệ 47,5 % trong tổng cỏc loại thuốc và chỉ bằng 0,9 lần so với thuốc nước ngoài nhưng giỏ trị tiền lại gấp 1,2 lần so với thuốc thuốc nước ngoài.

Cỏc kết quả khảo sỏt tại một số bệnh viện đa khoa và chuyờn khoa từ tuyến huyện đến trung ương đều cho thấy cỏc thuốc sản xuất trong nước vẫn chiếm tỷ lệ thấp trong danh mục cũng như kinh phớ thuốc sử dụng, cỏc thuốc sản xuất trong nước chỉ chiếm 25,5% - 43,3% trong tổng số khoản mục thuốc và 7% - 57,1% tổng giỏ trị thuốc sử dụng. Trong một nghiờn cứu về phõn tớch sử dụng thuốc tại Bệnh viện Hữu Nghị từ năm 2008-2010: cơ cấu thuốc sản xuất trong nước chiếm tỷ lệ từ 20,35% đến 22,37% giỏ trị trong tổng giỏ trị kinh phớ mua thuốc.

Kết quả khảo sỏt tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Húa năm 2012 cũng cho thấy: thuốc mang tờn INN chiếm tỷ lệ 42,9% về số lượng nhưng chỉ chiếm 26,1% về giỏ trị. Điều đú cho thấy sử dụng thuốc mang tờn INN sẽ giảm được đỏng kể về chi phớ. Thuốc biệt dược cú số lượng cao hơn 1,33 lần nhưng giỏ trị lại lớn hơn 2,84 lần thuốc mang tờn INN, cho thấy tõm lý ưa sử dụng thuốc biệt dược khụng chỉ diễn ra trong cộng đồng mà trong cả hệ thống bệnh viện, nơi được quản lý chặt chẽ nhất trong việc sử dụng thuốc. Sử dụng nhiều thuốc mang tờn biệt dược sẽ lóng phớ nguồn kinh phớ mua thuốc và tăng chi phớ cho người bệnh vỡ hiện nay cú nhiều thuốc mang tờn INN cú chất lượng tốt, rẻ mà hiệu quả điều trị tương đương cỏc thuốc mang tờn biệt dược.

Thụng thường theo phõn tớch ABC, cỏc sản phẩm nhúm A chiếm 10-20% tổng sản phẩm, nhúm B chiếm 10-20%, nhúm C chiếm 60-80%. Tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Húa số sản phẩm nhúm A chiếm 19,7% về số lượng thuốc nhưng chiếm tới 75,1% về giỏ trị tiờu thụ. Điều này cho thấy cỏc thuốc nhúm A cú số lượng tiờu thụ nhiều và giỏ cao.

Tại Bệnh viện Phụ sản Thanh húa: cỏc thuốc trong nhúm A cú tới 27 thuốc nước ngoài, chỉ cú 12 thuốc sản xuất trong nước. Qua đú cho thấy thuốc nước ngoài được sử dụng nhiều hơn rất nhiều so với thuốc sản xuất trong nước. Điều này cũng một phần phản ỏnh thực tế là ngành Cụng nghiệp Dược trong nước chưa phỏt triển, nờn hầu hết cỏc thuốc chuyờn khoa đều phải nhập khẩu. Mặc dự việc sử dụng nhiều thuốc ngoại, thuốc mang tờn biệt dược đắt tiền tại cỏc bệnh viện chuyờn khoa như Bệnh viện Phụ sản là khú trỏnh khỏi nhưng Bệnh viện cũng cần chỳ trọng hơn trong việc tăng cường sử dụng thuốc nội và thuốc mang tờn INN để thực hiện tốt chủ trương khuyến khớch sử dụng thuốc sản xuất trong nước của Bộ Y tế, hơn nữa hiện nay cú rất nhiều thuốc mang tờn INN, thuốc sản xuất trong nước cú chất lượng tốt giỏ rẻ mà hiệu quả điều trị đú được chứng minh là tương đương cỏc thuốc mang tờn biệt dược cựng hoạt chất. Trong nhúm A: nhúm thuốc tờ mờ, hormon, dịch truyền khụng cú thuốc sản xuất trong nước mà sử dụng hoàn toàn thuốc nước ngoài. Điều này chỉ ra rằng ngành Dược Việt Nam cần phải cố gắng nhiều hơn nữa trong việc mở rộng danh mục thuốc cũng như chất lượng thuốc sản xuất trong nước. Nhúm khỏng sinh chiếm số lượng lớn trong thuốc nhúm A cho thấy cỏc bệnh nhiễm khuẩn vẫn đang là gỏnh nặng của bệnh viện, đũi hỏi bệnh viện cần quan tõm hơn nữa và cần cú cỏc biện phỏp quản lý, giỏm sỏt chống nhiễm khuẩn để hạn chếđến mức thấp nhất tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện. Tăng cường hướng dẫn sử dụng khỏng sinh hợp lý, an toàn. Nhúm thuốc khỏc nằm trong nhúm A cú một số thuốc sản xuất trong nước cú giỏ rẻ như nước cất, PVD-Iodin nhưng số lượng tiờu thụ lớn nờn giỏ trị tiờu thụ cũng lớn. Do vậy với những thuốc sử dụng với số lượng lớn cần phải quan tõm nhiều đến giỏ cảđể chi phớ thuốc được phõn bổ hợp lý.

Kết quả nghiờn cứu về phõn tớch sử dụng thuốc tại Bệnh viện Hữu Nghị từ năm 2008-2010 cho thấy: trong nhúm A, thuốc biệt dược gốc chiếm tỷ lệ 40%, 38,33% và 41,79% tổng giỏ trị tiờu thụ, trong khi khối lượng tiờu thụ

chiếm 6,66%; 7,15%; 7,34%. Thuốc generic chiếm từ 58,1, 60%, 61,7% giỏ trị tiờu thụ nhưng khối lượng tiờu thụ chiếm trờn 90%.

Cỏc kết quả phõn tớch DMTBV đó cho thấy Hội đồng Thuốc và điều trị thực hiện tương đối tốt việc giỏm sỏt danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện năm 2012.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản thanh hóa năm 2012 (Trang 94)