Tình hình quản lý ựất ựai

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (Trang 58)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.3. Tình hình quản lý ựất ựai

4.1.3.1. Hiện trạng sử dụng ựất

Tổng diện tắch tự nhiên của toàn huyện theo kết quả thống kê ựất ựai năm 2011 của huyện là 34561,2hạ Trong ựó:

- đất nông nghiệp: 25241,35 ha, chiếm 73,03% tổng diện tắch tự nhiên. - đất phi nông nghiệp: 7252,73 ha, chiếm 20,99% tổng diện tắch tự nhiên. - đất chưa sử dụng: 2067,12 ha, chiếm 5,98% tổng diện tắch tự nhiên. (chi tiết xem Bảng 4.1) [21].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng năm 2011 của huyện Nghi Lộc

Thứ tự Chỉ tiêu Diện tắch (ha) Cơ cấu (%)

TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 34561,20 100

1 đẤT NÔNG NGHIỆP 25241,35 73,03

1.1 đất sản xuất nông nghiệp 15652,73 45,23

1.2 đất lâm nghiệp 9020,52 26,10

1.3 đất nuôi trồng thuỷ sản 506,26 1,46

1.4 đất nông nghiệp khác 61,84 0,18

2 đẤT PHI NÔNG NGHIỆP 7252,73 20,99

2.1 đất ở 1313,26 3,80

2.2 đất chuyên dùng 3758,67 10,87

2.3 đất tôn giáo, tắn ngưỡng 57,18 0,16

2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa 522,25 1,51

2.5 đất sông suối và MNCD 1598,78 4,63

2.6 đất phi nông nghiệp khác 2,59 0,01

3 đẤT CHƯA SỬ DỤNG 2067,12 5,98

Nguồn:Văn phòng đăng ký quyền sử dụng ựất huyện Nghi Lộc, năm 2012 * Tình hình biến ựộng ựất ựai

Qua bảng 4.2 ta thấy tình hình biến ựộng ựất ựai trên ựịa bàn huyện trong thời gian qua là rất lớn.

đất nông nghiệp ựến ngày 01/01/2012 là 7.252,73 ha tăng 5.453,9 ha so với năm 2000

đất phi nông nghiệp ựến ngày 01/01/2012 là 25.241,35 ha tăng 792,41 ha so với năm 2000

đất chưa sử dụng ựến ngày 01/01/2012 là 2.067,12 ha giảm 6.469,38 ha so với năm 2000

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

Bảng 4.2. Tình hình biến ựộng ựất ựai giai ựoạn 2000 ựến năm 2011

TT Mục ựắch sử dụng ựất Mã Diện tắch năm 2011 Diện tắch năm 2010 Tăng (+) giảm (-) Diện tắch năm 2005 Tăng (+) giảm (-) Diện tắch năm 2000 Tăng (+) giảm (-) Tổng diện tắch tự nhiên 34561,2 34800,96 -239,76 34745,23 -184,03 34784,27 -223,07 1 đất nông nghiệp NNP 25241,35 24404,12 837,23 21869,29 3372,06 19787,45 5453,9 1.1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 15652,73 14821,57 831,16 13584,57 2068,16 13298,5 2354,23 1.2 đất lâm nghiệp LNP 9020,52 9046,46 -25,94 7917,94 1102,58 6417,9 2602,62 1.3 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 506,26 492,43 13,83 363,34 142,92 67,51 438,75 1.4 đất làm muối LMU 0 0 0 1.5 đất nông nghiệp khác NKH 61,84 43,66 18,18 3,44 58,4 3,54 58,3

2 đất phi nông nghiệp PNN 7252,73 7271,32 -18,59 7163,77 88,96 6460,32 792,41

2.1 đất ở OTC 1313,26 1260,53 52,73 906,25 407,01 829,48 483,78 2.2 đất chuyên dùng CDG 3758,67 3408,44 350,23 3309,32 449,35 2461,36 1297,31 2.3 đất tôn giáo, tắn ngưỡng TTN 57,18 53,2 3,98 43,12 14,06 43,6 13,58 2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa NTD 522,25 503,94 18,31 569,58 -47,33 553,8 -31,55 2.5 đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 1598,78 2042,62 -443,84 2335,5 -736,72 2567,43 -968,65

2.6 đất phi nông nghiệp

khác PNK 2,59 2,59 0 2,59 4,65 -2,06

3 đất chưa sử dụng CSD 2067,12 3125,52 -1058,4 5712,17 -3645,05 8536,5 -6469,38

3.1 đất bằng chưa sử

dụng BCS 933,07 1091,63 -158,56 1790,87 -857,8 2598,96 -1665,89 3.2 đất ựồi núi chưa sử

dụng DCS 863,27 1352,42 -489,15 3132,96 -2269,69 4991,71 -4128,44 3.3 Núi ựá không có

rừng cây NCS 270,78 681,47 -410,69 788,34 -517,56 945,83 -675,05

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

4.1.3.2. Quản lý ựất ựai

đất ựai là tài nguyên của Quốc gia và của các ựịa phương, là tư liệu SX ựặc biệt, là nguồn lực ựể các ựịa phương khai thác, ựầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển KT-XH. Nghi Lộc là huyện phụ cận Thành phố Vinh và Thị xã Cửa Lò, những năm gần ựây công tác quản lý ựất ựai trên ựịa bàn ựã ựược cấp ủy và chắnh quyền các cấp, các ngành quan tâm nên ựã ựạt ựược nhiều kết quả, từng bước ựưa công tác này ựi dần vào nề nếp. Tuy nhiên tiến ựộ cấp GCNQSD ựất tồn ựọng và cấp ựổi GCN sau CđRđ còn chậm, trách nhiệm quản lý nhà nước của chắnh quyền 1 số cơ sở chưa tốt nên hạn chế hiệu quả công tác quản ựất ựaị

* Những kết quả ựạt ựược từ năm 2005 ựến nay:

a) đã ban hành nhiều văn bản, tổ chức nhiều hội nghị triển khai, ựẩy mạnh tuyên truyền, tăng cường công tác quản nhà nước về ựất ựai trên ựịa

Ngành TN&MT ựã tuyên truyền luật ựất ựai thông qua hội nghị giao ban cán bộ ựịa chắnh xã ( mỗi quý 1 lần), hội nghị cán bộ chủ chốt các xã và họp dân các xóm ựể tập huấn nghiệp vụ ựo ựạc bản ựồ, lập hồ sơ và công khai số liệu các hộ ựược cấp GCN ựất tồn ựọng và cấp ựổi GCN. Hàng tháng đài truyền thanh truyền hình huyện và ựài truyền thanh các xã ựã mở chuyên mục tuyên truyền luật ựất ựai và có hàng trăm tin bài tuyên truyền trên hệ thống thông tin truyền thông về vấn ựề nàỵ UBND 30 xã- thị trấn ựã xây dựng tủ sách pháp luật ựể cán bộ và nhân dân tìm hiểu về luật ựất ựaị

b) Triển khai khá tốt công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất tăng cường công tác quản lý, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựã ựược phê duyệt:

+ đã kịp thời xây dựng kế hoạch sử dụng ựất hàng năm của huyện và các xã- thị trấn ( các năm 2005, 2006) và lập ựiều chỉnh, bổ sung quy hoạch SD ựất giai ựoạn 2007-2010, lập quy hoạch sử dụng ựất 2011-2020 của huyện và Thị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52 trấn Quán Hành trình UBND tỉnh phê duyệt, ựồng thời chỉ ựạo 20 xã ngoài khu kinh tế lập quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2010, quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2020 trình UBND huyện phêduyệt ựể làm căn cứ thu hồi ựất, giao ựất, cho thuê ựất trên ựịa bàn hàng năm.

+ Sau khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựược phê duyệt, UBND huyện và các xã- thị trấn ựã triển khai thực hiện quy hoạch kịp thờị Việc giao ựất ở mới, cho thuê ựất, thu hồi ựất ựối với hộ gia ựình- cá nhân trên ựịa bàn cơ bản theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựược phê duyệt. Các dự án ựầu tư phải thu hồi ựất, Bồi thường giải phóng mặt bằng, giao- cho thuê ựất ựều nằm trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất hoặc có quy hoạch chi tiết sử dụng ựất và xây dựng công trình ựược cấp có thẩm quyền phê duyệt.

+ Huyện và các xã- thị trấn ựã chú trọng quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất và quy hoạch chi tiết xây dựng các công trình ựã ựược phê duyệt, hạn chế việc sử dụng ựất sai quy hoạch, kịp thời có các biện pháp xử lý các trường hợp vi phạm.

c) đã chú trọng công tác lập và quản lý hồ sơ về ựất ựai trên ựịa bàn:

+ đã tranh thủ tỉnh ựầu tư dự án ựo ựạc bản ựồ ựịa chắnh sau chuyển ựổi ruộng ựất cho 17 xã- thị trấn( hiện có 21 xã ựược ựo ựạc bản ựồ, còn 9 xã thuộc khu Kinh tế đông Nam chưa ựo ựạc)

+ Tắch cực chỉ ựạo lập hồ sơ cấp GCNQSD ựất và cấp ựổi GCN sau CđRđ ựể ựáp ứng yêu cầu của nhân dân, ựồng thời từng bước hình thành hệ thống hồ sơ quản lý ựất ựai trên ựịa bàn huyện.

+ Việc lập hồ sơ về giao ựất ở ( theo hình thức ựịnh giá và ựấu giá ựất), cho thuê ựất, thu hồi ựất và bồi thường giải phóng mặt bằng các dự án ựầu tư, cấp GCN và cấp ựổi GCN, ựăng ký thế chấp, chuyển nhượng, chuyển mục ựắch sử dụng ựất.v.v... chặt chẽ và hạn chế ựược sai sót.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53 + Công tác lưu trữ các hồ sơ ựịa chắnh như: bản ựồ ựịa chắnh, sổ mục kê, sổ ựịa chắnh, sổ cấp GCN ựất và các hồ sơ về giao dịch ựất ựai (chuyển nhượng, thừa kế, ựăng ký thế chấp, giao ựất ở cho hộ gia ựình, thu hồi ựất, bồi thường giải phóng mặt bằng các dự án ựầu tư.v.v...) ựầy ựủ hơn trước, tạo ựiều kiện cho việc khai thác phục vụ công tác quản lý, sử dụng ựất trên ựịa bàn thuận lợi hơn và ựẩy mạnh cải cách hành chắnh về ựất ựaị

d) đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát việc quản lý, sử dụng ựất trên ựịa bàn từng bước ựưa công tác này ựi vào nề nếp:

+ Từ năm 2005 ựến năm 2012, Thanh tra Bộ TN&MT và Sở TN&MT, Thanh tra nhà nước huyện, tỉnh và Ủy ban kiểm tra huyện ủy ựã tiến hành 21 cuộc thanh, kiểm tra về công tác quản lý ựất ựai trên ựịa bàn toàn huyện và các xã- thị trấn, chuyển cơ quan ựiều tra khởi tố tại 1 xã, kịp thời xử lý các sai phạm (khai trừ ựảng 2 người, cách chức 1 người, cảnh cáo và khiển trách 12 tập thể và 25 cá nhân, truy tố 2 người, thu hồi 23 GCN) và kịp thời có các biện pháp khắc phục, chấn chỉnh các tồn tạị

+ Hội đồng Nhân Dân huyện và các xã- thị trấn hàng năm ựã tiến hành nhiều cuộc giám sát việc quản lý, sử dụng ựất, cấp GCN trên ựịa bàn. Mặt trận Tổ quốc và các ựoàn thể thường xuyên giám sát công tác quản lý ựất ựai, kịp thời kiến nghị với UBND các cấp có các biện pháp tăng cường quản lý, giải quyết các kiến nghị của nhân dân về lĩnh vực ựất ựai.

+ Chỉ ựạo UBND các xã- thị trấn tăng cường công tác quản lý nhà nước về ựất ựai trên ựịa bàn, xử lý các vi phạm về sử dụng ựất như: lấn chiếm, tranh chấp ựất ựai, tự ý chuyển mục ựắch sử dụng ựất, xây dựng trái phép, khai thác ựất ựể san lấp mặt bằng các dự án khi chưa ựược cấp phép, các cơ sở tôn giáo vi phạm về sử dụng ựất.v.v...

e) Tập trung chỉ ựạo triển khai khá tốt việc khai thác- sử dụng ựất, cấp GCN QSD ựất, giao ựất- cho thuê ựất và quản lý tài nguyên khoáng sản trên ựịa bàn:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 + đã xây dựng, ban hành kế hoạch và tập trung chỉ ựạo lập hồ sơ cấp GCNQSD ựất tồn ựọng và cấp ựổi GCNQSD ựất sau chuyển ựổi ruộng ựất.

+ đã tổ chức ựấu giá 1.716 lô ựất ở với diện tắch 38,201 ha thu 338,56 tỷ ựồng và giao 166 lô ựất ở ựịnh giá với diện tắch 3,875hạ Các lô ựất ở ựã giao trên ựịa bàn theo ựúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựược phê duyệt và thực hiện các trình tự, thủ tục quy hoạch, giao ựất theo ựúng các quyết ựịnh hiện hành của UBND tỉnh.

+ Triển khai kịp thời việc khảo sát lựa chọn ựịa ựiểm, lập bản vẽ quy hoạch chi tiết sử dụng ựất, xây dựng và BTGPMB ựể thu hút các dự án ựầu tư trên ựịa bàn:

đã và ựang triển khai việc bồi thường giải phóng mặt bằng cho 60 dự án (không kể các dự án ựầu tư vào Khu công nghiệp Nam Cấm ựã bồi thường giải phóng mặt bằng và các dự án quy hoạch phân lô ựất ở của các xã) với tổng diện tắch 885,82 ha. Hồ sơ bồi thường giải phóng mặt bằng chặt chẽ, hạn chế sai sót.

Các dự án xây dựng các công trình công cộng, trụ sở các cơ quan ựều ựược cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án, thiết kế kỹ thuật hoặc bản vẽ quy hoạch chi tiết sử dụng ựất, xây dựng công trình và thực hiện việc bồi thường giải phóng mặt bằng theo quy ựịnh. Các dự án phát triển kinh tế của các doanh nghiệp ngoài Khu công nghiệp ựều ựược UBND tỉnh quyết ựịnh lựa chọn ựịa ựiểm và cho thuê ựất. Qua rà soát thì các tổ chức ựược tỉnh giao ựất- cho thuê ựất trên ựịa bàn huyện từ năm 2005 ựến nay ựều sử dụng ựất ựúng mục ựắch, ựúng diện tắch và mốc giới ựược tỉnh giao ựất.

+ Hàng năm UBND huyện ựã thành lập các ựoàn kiểm tra và thường xuyên cử cán bộ kiểm tra hoạt ựộng khai thác các mỏ ựất, ựá trên ựịa bàn và xử lý các trường hợp khai thác ựất ựồi, ựất vườn khi chưa ựược cấp có thẩm quyền cấp phép do vậy các ựiểm mỏ ựất, ựá trên ựịa bàn ựều ựược UBND tỉnh cấp phép khai thác và có ựủ các hồ sơ, thủ tục, khai thác ựúng diện tắch và mốc giới, các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55 chủ mỏ quan tâm ựến công tác bảo vệ môi trường và an toàn lao ựộng, tình trạng tự khai thác ựất ở các xã ựã giảm hẳn.

* Những tồn tại, hạn chế:

+ Hệ thống hồ sơ ựịa chắnh trước ựây ựể lại không ựáp ứng ựược yêu cầu hiện tại: Bản ựồ ựo ựạc trước năm 1993 (bản ựồ ựo theo chỉ thị 299/TT ngày 10/11/1980 về công tác ựo ựạc, phân hạng và ựăng ký ruộng ựất trong cả nước do Thủ tướng Chắnh phu ban hành) ựo bao nhiều và ựộ chắnh xác thấp; GCN cấp theo Nghị ựịnh 64/CP không phản ánh ựầy ựủ thông tin về thửa ựất; chỉnh lý biến ựộng không thực hiện; hồ sơ lưu trữ cấp GCN không lưu hoặc không ựầy ựủ và thiếu tắnh pháp lý.

+ Việc lập hồ sơ ( nhất là hồ sơ về giao ựất ở theo hình thức ựịnh giá, hồ sơ cấp GCN tồn ựọng, hồ sơ cấp ựổi GCN sau chuyển ựổi ruộng ựất, Hồ sơ giải phóng mặt bằng.v.v...) của các xã- thị trấn chậm và nhiều hồ sơ thiếu chắnh xác, lãnh ựạo UBND và cán bộ ựịa chắnh một số xã thẩm tra nguồn gốc ựất, tình trạng tranh chấp - lấn chiếm, ựối tượng ựược giao ựất.v.v... chưa chặt chẽ nên hồ sơ lập có nhiều sai sót, phải trả lại cho xã nhiều lần làm chậm tiến ựộ. Công tác lưu trữ hồ sơ về ựất ựai ở các xã - thị trấn còn nhiều hạn chế (lưu trữ không ựầy ựủ và thiếu khoa học) gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý ựất ựai trên ựịa bàn.

+ Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất và quy hoạch chi tiết các dự án ựầu tư có nơi, có thời gian chưa hợp lý cả về quy mô và ựịa ựiểm sử dụng ựất. Một số chỉ tiêu sử dụng ựất của các xã thực hiện không ựạt kế hoạch.

+ Một số dự án do tỉnh và Trung Ương quy hoạch có diện tắch quá lớn nhưng mức ựộ sử dụng còn rất thấp ( như : Cơ sở 2- đại học Vinh mới xây dựng 12ha/quy hoạch 258ha, đại Lộ Vinh- Cửa Lò tỉnh quy hoạch rộng 1,2km nhưng chưa có tiến ựộ thi công; Khu công nghiệp Nam Cấm ựã giải phóng mặt bằng gần 320ha và UBND tỉnh ựã giao ựất cho Khu kinh tế đông Nam nhưng còn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56 nhiều diện tắch chưa xây dựng.v.v...), 1 số doanh nghiệp sau khi ựược tỉnh cho thuê ựất kéo dài tiến ựộ thi công gây tâm lý không tốt trong nhân dân.

+ Tiến ựộ lập hồ sơ cấp GCN ựất tồn ựọng, cấp ựổi GCN sau chuyển ựổi ruộng ựất và cấp GCN ựất Lâm nghiệp chậm, số hộ tồn ựọng chưa xử lý còn nhiềụ

+ Một số xã chưa thực hiện nghiêm túc chủ trương dân chủ, công khai trong quy hoạch khảo sát lựa chọn ựịa ựiểm và bồi thường giải phóng mặt bằng ựể thu hút ựầu tư, về giao ựất ở mới, cho thuê ựất, về lập hồ sơ cấp GCN ựất tồn ựọng, cấp ựổi GCN..v.v...

+ Nhiều xã- thị trấn còn buông lỏng công tác quản lý nhà nước về ựất ựai và xây dựng trên ựịa bàn dẫn ựến xảy ra các vi phạm như: Một số nơi xảy ra việc khai thác ựất vườn, ựất ựồi ựể san lấp mặt bằng các dự án khi chưa ựược quy hoạch và cấp có thẩm quyền cho phép.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)