4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.4.1 Các giải pháp hành chắnh
Tuyên truyền, phổ biến kiến thức về PRRS, nâng cao ý thức của người dân về công tác phòng chống bệnh. Tổ chức hội nghị, tập huấn về các biện pháp phòng chống bệnh cho cán bộ chắnh quyền các cấp và thú y xã, phường, người chăn nuôi, buôn bán và giết mổ gia súc.
Phối hợp tốt với Uỷ ban nhân dân cấp huyện, xã, phường tổ chức lực lượng mà trong ựó thú y là nòng cốt, phối hợp với các ngành (công an, quản lý thị trường) ựể triển khai công tác kiểm dịch ựộng vật, kiểm soát giết mổ gia súc, kiểm tra vệ sinh thú y các sản phẩm ựộng vật.
Tăng cường quản lý nhà nước về công tác thú y, chỉ ựạo thực hiện nghiêm chỉnh Pháp lệnh Thú y, tổ chức thực hiện các Quy ựịnh về phòng chống PRRS của Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành cùng với các hướng dẫn thực hiện quy ựịnh về phòng chống PRRS của Cục Thú ỵ Tiến hành kiểm tra, thanh tra thường xuyên công tác phòng chống dịch; công tác kiểm dịch, kiểm soát giết mổ.
4.4.2 Các giải pháp kỹ thuật
Chú trọng trong công tác chẩn ựoán lâm sàng, lấy mẫu xét nghiệm phát hiện bệnh sớm giúp cho công tác phòng bệnh kịp thờị
Về công tác kiểm dịch ựộng vật, kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y phải thực hiện ựúng quy trình.
Xây dựng các lò giết mổ tập trung ở các huyện, thị xã, thị trấn và các ựiểm giết mổ tập trung ở phường xã. Tăng cường kiểm tra gia súc sống trước
Xử lý gia súc chết, gia súc bệnh và vệ sinh tiêu ựộc môi trường. Vệ sinh tiêu ựộc chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, phương tiện vận chuyển, nơi giết mổ gia súc. Xử lý chất thải, chất ựộn chuồng theo sự hướng dẫn và giám sát của cán bộ thú ỵ Thường xuyện vệ sinh tiêu ựộc khử trùng môi trường chăn nuôi, thu gom phân rác ủ bằng nhiệt sinh học hoặc bằng bể Biogas ựể tiêu diệt mầm bệnh.
Công tác tiêm phòng: việc tiêm phòng phải ựược thực hiện ựúng theo quy ựịnh ựối với bệnh PRRS do Cục Thú y hướng dẫn. Tiêm phòng ựầy ựủ các loại vacxin theo quy ựịnh khi chăn nuôi lợn, ựặc biệt là vacxin PRRS, tụ huyết trùng lợn, dịch tả lợn. Tiến hành tiêm phòng vacxin ựịnh kỳ và tiêm vành ựai chống dịch, xác ựịnh những vùng trọng ựiểm cần phải tiêm phòng như dọc các tuyến quốc lộ, vùng ổ dịch cũ, vùng có chợ buôn bán gia súc, nâng cao tỷ lệ tiêm phòng trên 90%.
Mua con giống rõ nguồn gốc, ựã ựược tiêm phòng ựủ các loại vacxin theo quy ựịnh, có giấy chứng nhận kiểm dịch của cơ quan thú y có thẩm quyền.
Với những hộ chăn nuôi lợn gần ựường giao thông chắnh; chợ buôn bán ựộng vật cần có biện pháp phòng bệnh tốt: chuồng trại ựược che chắn, cách ly với bên ngoàị
Không cho người ngoài tiếp xúc với lợn của gia ựình mình, không ựi xem lợn bệnh ở những hộ khác, không ựi xem tiêu hủy lợn bệnh, không ựược tự ý giết mổ gia súc, hoặc bán chạy gia súc ựặc biệt là gia súc bệnh vì ựiều này sẽ làm phát tán và lây lan dịch bệnh./.
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu thu ựược, chúng tôi có một số kết luận sau: 5.1.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và thực trạng về chăn nuôi thú y ở Nghệ An dễ làm phát sinh và lây lan dịch bệnh PRRS.
5.1.2 Từ 2008 ựến 2011 dịch PRRS liên tục xảy ra ở Nghệ An với phạm vi và mức ựộ thiệt hại nặng nề với tổng số hộ chăn nuôi có dịch trong 3 năm là 7.607 hộ và tổng số lợn ốm, chết và buộc tiêu hủy là 38.477 con. Trong ựó: lợn giống 4.340 con, lợn thịt 18.987 con và lợn con theo mẹ 15.119 con.
5.1.3 đã xác ựịnh ựược tỷ lệ mắc PRRS ở ựàn lợn nuôi trên ựịa bàn tỉnh Nghệ An theo số mẫu xét nghiệm là 42,9% (95%CI: 37,5-48,3%), trong ựó cao nhất là xã Liên Thành, huyện Yên Thành với tỷ lệ 72,2% (95%CI: 57,6-86,9%) và thấp nhất là xã Yên Sơn, huyện đô Lương với tỷ lệ 16,7% (95%CI: 4,5-28,8%).
Tỷ lệ mắc PRRS dựa trên số hộ lấy mẫu xét nghiệm là 48,9% (95%CI: 58,6-97,0%), trong ựó cao nhất cũng là xã Liên Thành, huyện Yên Thành với tỷ lệ 77,8% (95% CI: 58,6-97,0%) và thấp nhất là xã Yên Sơn, huyện đô
Lương với tỷ lệ 26,3% (95% CI:6,5-46,1%).
Vùng có tỷ lệ mắc PRRS cao nhất là vùng ựồng bằng (60,2%; 95%CI: 51,0-69,4%) còn vùng có tỷ lệ mắc PRRS thấp nhất là vùng miền núi với tỷ lệ 25,9% (95%CI: 17,7-34,2%).
5.1.4. Các yếu tố làm tăng nguy cơ phát sinh và lây lan bệnh PRRS trên ựịa bàn tỉnh Nghệ An là:
Không tiêm phòng vacxin (OR=2,80; 95% CI:1,52-5,16; P<0,001). Mua lợn giống ở chợ, mua giống trôi nổi trên thị trường, không rõ
Sử dụng phương phối tinh tự nhiên thay cho phương pháp thụ tinh nhân tạo (OR=2,05; 95% CI:1,01-4,19; P<0,01).
Chuồng nuôi ở gần với trục ựường chắnh (OR=3,44; 95% CI: 1,84- 6,46; P<0,01).
Chuồng nuôi gần với hộ có lợn bị dịch (OR=4,55; 95% CI:1,86-6,79; P<0,001).
Không thường xuyên vệ sinh, tiêu ựộc, khử trùng môi trường chăn nuôi (OR=2,57; 95% CI: 1,39-4,74; P<0,01).
Không kiểm soát con người ra vào trại chăn nuôi, có thú y viên hay lái buôn tới thăm (OR=3,58; 95% CI: 1,92-6,67; P<0,001).
Chưa tìm thấy nguy cơ làm phát sinh và lây lan PRRS từ các phương thức chăn nuôi (P>0,05).
Trong ựó, yếu tố nguy cơ quan trọng nhất làm tăng nguy cơ phát sinh và lây lan bệnh PRRS trên ựịa bàn tỉnh Nghệ An là chuồng nuôi gần với hộ có lợn bị bệnh (OR=4,55) và không kiểm soát người ra vào trại chăn nuôi (OR=3,58).
5.2 Tồn tại
Chưa ựánh giá ựược tỷ lệ lưu hành vi rút PRRS trong tinh dịch của ựàn lợn ựực giống trên ựịa bàn tỉnh Nghệ An.
Chưa phân tắch và ựánh giá hết ựược các yếu tố nguy cơ làm phát sinh và lây lan dịch PRRS trên ựịa bàn tỉnh Nghệ An.
5.3 Kiến nghị.
Cần có nghiên cứu trên diện rộng hơn trong những ựề tài tiếp theo ựể làm rõ mối liên quan giữa lò giết mổ gia súc, chó mèo; ựộng vật hoang dãẦvới việc phát sinh và lây lan bệnh dịch tả lợn.
Những nghiên cứu giám sát chủ ựộng về tỷ lệ lưu hành vi rút PRRS trên ựàn lợn ựực giống ở tỉnh Nghệ An và cả nước.
Cần mở rộng nghiên cứu về hiệu lực của tiêm phòng vacxin phòng bệnh và ựánh giá khả năng ựáp ứng miễn dịch sau tiêm phòng vacxin PRRS trên ựịa bàn tỉnh Nghệ An.
Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu về tất cả các yếu tố nguy cơ làm phát sinh và lây lan bệnh PRRS trên ựia bàn tỉnh Nghệ An và cả nước, từ ựó ựánh giá ựược một cách toàn diện và chắnh xác hơn các yếu tố nguy cơ chủ yếu và ựưa ra các chiến lược phòng chống dịch có hiệu quả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TT TÀI LIỆU TRONG NƯỚC
1 Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2007 ỘHướng dẫn phòng chống hội chứng Rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn -PRRSỢ.
2 Chi cục Thú y Nghệ An, 2012 ỘBáo cáo công tác thú y 6 tháng ựầu năm 2012 tại Nghệ An . Mục tiêu và phương hướng hoạt ựộng 6 tháng cuối năm Ợ. 11 trang
3 Cơ quan Thú y vùng III, 2011. Báo cáo tổng hợp tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm và thủy sản vùng Bắc Trung Bộ từ 2008 Ờ 2011 ngày 11/11/2011 tại Nghệ An. 12 trang.
4 Cục Thú y, 2007 Ộ Báo cáo tình hình dịch bệnh trên ựàn lợn ở các tỉnh ựồng bằng sông HồngỢ, Hà Nộị
5 Cục Thú y, 2008 ỘBáo cáo về chẩn ựoán, nghiên cứu virus gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản trên lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 ựến 5/2008Ợ, Hội thảo khoa học: Phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản, ngày 21 tháng 5 năm 2008, Hà Nộị
6 Tiêu Quang An và Nguyễn Hữu Nam, 2011 ỘMột số ựặc ựiểm bệnh lý ựại thể và vi thể ở lợn bị Hội chứng Rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS)Ợ Ờ Tạp chắ Khoa học Thú y, Tập XVIII, số 6 Ờ 2011, trang 24-30.
7 Nguyễn Văn Cảm, Nguyễn Tùng, Nguyễn đăng Thọ và Tống Hữu
Hiến, 2011 Ộđiều tra sự lưu hành Hội chứng sinh sản và hô hấp (PRRS)
trên ựàn lợn một số tỉnh ở Việt NamỢ Ờ Tạp Chắ khoa học Thú y, tập XVIII- Số 1-2011, trang 21 Ờ 30.
8 Trần Thị Dân, 2012 Ộđặc ựiểm các ựợt dịch PRRS và kết quả của các giải pháp kiểm soát bệnh này ở Việt NamỢ Tài liệu báo cáo hội thảo, Thành phố Hồ Chắ Minh, tháng 3/2012.
9 Chung Anh Dũng, 2010 ỘXác ựịnh hiện trạng, một số yếu tố nguy cơ gây bệnh PRRS tại các huyện chăn nuôi chủ yếu ở đồng NaiỢ. đề tài
10 Nguyễn Ngọc Hải và Võ Khánh Hưng, 2012 Ộ Tắnh ựa dạng kiểu gen
virus PRRS nhiễm trên một số ựàn heo nuôiỢ. Tạp chắ Khoa học kỹ thuật
Thú y tập XIX, số 1-2012, trang 20-26.
11 Nguyễn Bá Hiên và Huỳnh Thị Mỹ Lệ, 2007 ỘMột số hiểu biết về virus gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản của lợnỢ. Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn, ngày 11/10/2007- đH Nông Nghiệp Hà Nộị
12 Nguyễn đức Hiền, 2012 Ộ Tình hình nhiễm Hội chứng Rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS) và một số yếu tố nguy cơ trong lan truyền bệnh giữa các ựàn heo tại thành phố Cần ThơỢ Ờ Tạp chắ khoa học kỹ thuật Thú y 2012: 22c, trang 96 Ờ 105.
13 Nguyễn Thu Hiền, 2007 ỘNghiên cứu một số ựặc ựiểm bệnh lý chủ yếu ở lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản. Các biện pháp phòng chống bệnh tại Bắc GiangỢ Ờ Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, trang 65-70.
14 Thái Quốc Hiếu, 2012 .Thử nghiệm tiêm phòng vacxin nhược ựộc JXA1-R phòng bệnh tai xanh tại tỉnh Tiền Giang. Trang web. http://nongnghiep.vn
15 Nguyễn Thị Hoa, 2011 Ộ Nghiên cứu một số ựặc tắnh sinh học phân tử của các chủng virus gây Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS) phân lập tại vùng phụ cận Hà NộiỢ Ờ Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, trang 28 Ờ 29.
16 Văn đăng Kỳ và đặng Văn Hùng, 2010 Ộ Nghiên cứu ựiều tra dịch tễ bệnh
tai xanh ở lợn (PRRS) tại huyện điện Bàn Ờ Tỉnh Quảng NamỢ Ờ Tạp chắ
Khoa học kỹ thuật Thú y Ờ Tập XVII, số 4 Ờ 2010, trang 69-77
17 Trần Thị Bắch Liên và Trần Thị Dân, 2003 ỘTỉ lệ nhiễm PRRS và một số biểu hiện lâm sàng về rối loạn hô hấp và sinh sản trên heo tại một trại
18 Trần Thị Bắch Liên và Trần Thị Dân, 2007 Ộ Xác ựịnh tỷ lệ nhiễm và chủng virus PRRS tại một số cơ sở chăn nuôi heo miền đông Nam BộỢ Ờ
Tạp chắ Khoa học kỹ thuật Thú y Ờ Tập XIV Ờ số 6 / 2007, trang 5Ờ9 19 Nguyễn Hữu Nam và Nguyễn Thị Lan, 2007 ỘHội chứng rối loạn hô hấp
và sinh sảnỢ, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp-sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn, ngày 11/10/2007, đH Nông Nghiệp Hà Nộị
20 Phan Trung Nghĩa và Nguyễn Như Thanh, 2012 ỘMột số ựặc ựiểm về
tần số dịch bệnh heo tai xanh tại tỉnh Bến Tre (từ 8-10/2010)Ợ- Tạp chắ
khoa học kỹ thuật thú y, tập XIX- số 1/2012, trang 34 Ờ 39.
21 Nguyễn Như Thanh, Trương Quang và Bùi Quang Anh, 2000 Ộ Dịch tễ học thú yỢ. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 2000.
22 Nguyễn Tùng, Tống Hữu Hiến, Nguyễn Trọng Cường và Nguyễn Văn Cảm, 2011 ỘKhảo nghiệm vacxin nhược ựộc chủng JXA1-R (Trung Quốc) phòng chống Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS)Ợ Ờ Tạp chắ Khoa học Thú y, Tập XVIII, số 6/ 2011, trang 11-17. 23 Nguyễn Văn Thanh, 2007 ỘHội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản
(PRRS)Ợ. Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp-sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn, ngày 11/10/2007, đH Nông Nghiệp Hà Nộị
24 Tô Long Thành, 2007 ỘHội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp của lợnỢ,
Tạp chắ khoa học Kỹ thuật thú y, 14 (3), trang.81-88
25 Sở Nông Nghiệp và PTNT tỉnh Nghệ An, 2011. Chuyên ựề ỘTình hình chăn nuôi và quản l ýchất thải chăn nuôi lợn tỉnh Nghệ AnỢ ngày
13/6/2011 tại Nghệ An. 27 trang
26 Trung tâm Chẩn ựoán Thú y TW, 2007 Ờ Workshop about Ộ Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome (PRRS) and Pig Disease 2007 in VietNamỢ
27 William T.Christianson và Han Soo Joo, 2001 ỘHội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Ờ
PRRS)Ợ, Tạp chắ KHKT Thú y, tập VIII-số 2/ 2001, trang 74-86.
TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
28 Albina E, 1997 ỘEpidemiology of porcine reproductive and respiratory
syndrome (PRRS)Ợ. ELSESIVER. 109-316.
29 Batista L., Pij oan C., and Torremorell M, 2002 ỘExperimental injection of gilts with porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRS) during acclimatizationỢ. J. Swine Health Prod, 10(4), pp. 147-150.
30 Benfield DẠ, and Nelson, 1992 ỘCharacterization of swine infertility and
respiratory syndrome (SIRS) virus (isolate ATCC VR2332)Ợ, JouARNl of
Veterinary Diagnostic Investigation 4: 127-133.
31 Benifield, 2004 ỘA quantitative PCR assay to evaluate the risk ò boar semen as a source of PRRS virusỢ. South Dakota; South Dakota State Universitỵ NPPC Final Report 1705.
32 Bierk.M., S. Dee; K. Rossow; J. Collins; S. Otake, T. Molitor, 2011 ỘTransmission of PRRS virus from persistently infected sows tocontact controlsỢ Can. J. Vet. Res 65 (4): 261-266.
33 Bush J.Ạ, W.N., Wintrobẹ, M.M, 1995 ỘBlood volume Studises in
nomal and Anemic SwineỢ. Am.J. Physiol pp. 181-192.
34 Christopher Hennings J., Nelson ẸẠ, Rossow K.D., Shivers JL., Yaeger M.J., Chase C.C.L., ardano R.Ạ, Collins K.E and Benfield
D.A, 1998 ỘIdentification of porcine reproduction and respiratory
syndrome virus in semen and tissues from vasectomized and
nonvasectomized boarỢ Vet.Pathol, 35: 260-267.
35 Coles, 2004ỘVeterinary clinical pathologyỢ,Third edition. Part 16- Microbiologỵ
36 Collins JẸ, Benfield DẠ, Christianson WT., Harris L., Hennings JC., Shaw DP., Goyal SM., McCullough S., Morrison RB., Joo HS., Gorcyca D and Chladek D, 1992 ỘIsolation of swine infertility and respiratory syndrome virus (isolate ATCC VR-2332) in North America and experimental reproduction of the disease in gnotobiotic pigsỢ, J.Vet. Diagn Invest 4 :117-126.
37 Dee SẠ, Deen. J., Jacobson. L., Rossow. KD., Mahlum. C; and Pijoan, 2005 ỘLaboratory model to evaluate the role of aerosols in the transport of porcine reproductive and respiratory syndrome virusỢ Vet Rec, 2005 16;156 (16): 501-504.
38 Done SH., Paton DJ and White ME, 1996 ỘPorcine Reproductive and Respiratory Syndrome Ờ PRRSỢ: a revew, with emphasis on pathological, virological and diagnostic aspects. Br. Vet. J ( 152): 153-174.
39 Eichhorn G and J.W. Frost, 1997 ỘStudy on the Suitability of Sow Colostrum for the Serological Diagnosis of Porcine Reproductive and
Respiratory Syndrome (PRRS)Ợ, Journal of Veterinary Medicine Series
B Ờ Infectious Diseases and Veterinary Public Health.
40 FAO Emergency prevention system, 2007 ỘFocus on: Porcine
Reproductive and respiratory syndrome (PRRS) regional awarenessỢ
(online). Trang web: http://www.faọorg/eims/235243/ai340e00.fdf
41 FAO Emergency prevention system, 2010 ỘFocus on: Porcine
Reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virulence jumps and persistant circulation in Sourtheast AsiaỢ (online). Trang web: http://www.faọorg/dorcep/013/al849e00.fdf
42 Frederick ẠMurphỵ, ẸPaul., J.Gibbs., Marian., C.Horzinek and Michael J.Stuđert, 2010 ỘVeterinary virologyỢ (Third edition), chapter 34 ArteriviridaeỢ.
43 Forsberg R., Storgaard T., Nielsen., H.S., Oleksiewicz., M.B., Cordioli P., Sala G., Hein J and Botner, 2002 ỘThe genetic diversity of European type VIRUS PRRS is similar to that of the North American type but is geographically skewed within EuropeỢ. Archives ofVirology 299, pp.38Ờ47. 44 Gao Z.Q., Guo X and Yang H.C., 2004. ỘGenomic characterization of
two Chinese isolates of porcine respiratory and reproductive syndrome virusỢ Archives of Virology 149, pp. 1341Ờ1351
45 Gilbert S.A and R.Larochelle, 1996 ỘTyping of Porcine Reproductive
and Respiratory Syndrome viruses by a Multiplex PCR AssayỢ, Journal
of Clinical Microbiology: pp. 264-267.
46 Goldberg LT., Weigel MR., Haln C.E and Scherbạ G, 2000
ỘAssociations between genetic, farm characteristics and clinical disease in field outbreak of porcine reproductive and respiratory syndrome virusỢ. Preventive Veterinary Medicine (43): 293-572.
47 Han J., and Ỵ Wang, 2006 ỘComplete genome analysis of RFLP 184 isolates of porcine reproductive and respiratory syndrome virusỢ Virus Research 122((1-2)): 175-183.
48 Jordan-Craviotto Ạ, J.C.Segura-Correạ, Ạ Alzina-Lopez., J.C.Rodriguez-Buenfil and S.Villegas-Perez, 2010 ỘPrevalence and Risk factor associated with the PRRS virus in semen of boars in pig
farms of YacatanỢ Ờ Tropical and subtropical Agroecosystems 12/2010.