Nhóm yếu tố nguy cơ an toàn sinh học trong chăn nuôi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến quá trình phát sinh và lây lan hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn trên địa bàn tỉnh nghệ an, đề xuất một số giải pháp phòng chống bệnh tại địa phương (Trang 74)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.4Nhóm yếu tố nguy cơ an toàn sinh học trong chăn nuôi

4.3.4.1 Yếu tố vệ sinh, tiêu ựộc khử trùng môi trường chăn nuôi

Công tác vệ sinh, tiêu ựộc, khử trùng môi trường chăn nuôi ựóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phòng ngừa, hạn chế dịch bệnh xảy rạ Thực tế cho thấy rằng những hộ chăn nuôi áp dụng tốt quy trình vệ sinh chuồng trại, ựịnh kỳ vệ sinh, thu gom phân rác, ủ phân bằng phương pháp nhiệt sinh học hoặc xây dựng bể Biogas, chăm sóc nuôi dưỡng tốt thì dịch bệnh trên ựàn vật nuôi ắt xảy ra hơn những hộ chăn nuôi ắt quan tâm ựến vệ sinh chuồng trạị

Qua ựiều tra 176 hộ chăn nuôi, thấy có 96 hộ chăn nuôi (54,5%) không hoặc ắt vệ sinh môi trường chăn nuôi, thỉnh thoảng mới phun khử trùng khi có chiến dịch của nhà nước và có 80 hộ chăn nuôi (45,5%) thường xuyên vệ sinh, khử trùng môi trường chăn nuôi (trung bình 2 - 4 tuần/lần). Kết quả phân tắch ựược chúng tôi trình bày ở bảng 4.11.

Bảng 4.11. Kết quả phân tắch yếu tố nguy cơ không vệ sinh, tiêu ựộc khử trùng môi trường chăn nuôi

Yếu tố nguy cơ

bệnh

Không

có bệnh OR 95% CI P

Không hoặc ắt vệ sinh tiêu ựộc khử trùng môi trường chăn nuôi, chuồng trại

57 39

Thường xuyên tiêu ựộc khử trùng môi trường chăn nuôi, chuồng trại

29 51

2,57 1,39 Ờ 4,74 <0.01

Kết quả phân tắch ở bảng 4.11 cho thấy: Những hộ chăn nuôi lợn không hoặc ắt vệ sinh, tiêu ựộc môi trường chăn nuôi, có nguy cơ mắc PRRS cao gấp 2,57 lần (OR=2,57) so với những hộ khác (95% CI: 1,39 Ờ 4,74); P<0,01. Theo Nguyễn đức Hiền và cs (2012): Yếu tố làm tăng nguy cơ phát sinh bệnh PRRS trên ựàn heo tại Cần Thơ là sát trùng chuồng trại ắt hơn 2 tuần/ lần (OR = 3,11). Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng nằm trong khoảng giao ựộng chung.

4.3.4.2 Kiểm soát con người ra vào trại chăn nuôi

đây là một trong những yếu tố nguy cơ làm lây truyền bệnh quan trọng. Qua khảo sát và phân tắch cho thấy: những hộ chăn nuôi lợn có lái buôn lợn, thú y viên tới thăm có nguy cơ mắc PRRS cao gấp 3,58 lần (OR=3,58) so với những hộ khác (95%CI: 1,39 Ờ 4,74); P<0,001.

Kết quả chi tiết ựược trình bày tại bảng 4.12.

Bảng 4.12. Kết quả phân tắch nguy cơ có người ra vào trại

Yếu tố nguy cơ Có bệnh Không

có bệnh OR 95% CI P

58 33

Kết quả khảo sát và phân tắch tại bảng 4.12 cho thấy: Trong tổng số 91 hộ chăn nuôi có thú y hoặc lái buôn ựến thăm khám, có 58 hộ có lợn bị mắc bệnh (chiếm tỷ lệ 63,7%). Theo Mortensen và cs (2002): virus PRRS có thể phát tán và truyền lây qua không khắ, lợn bị nhiễm qua ựường hô hấp hoặc do thương lái, cán bộ thú y cơ sở ựi từ chuồng nuôi này sang chuồng nuôi khác ựể thăm khám nhưng không ựảm bảo các biện pháp ngăn ngừa an toàn sinh học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến quá trình phát sinh và lây lan hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn trên địa bàn tỉnh nghệ an, đề xuất một số giải pháp phòng chống bệnh tại địa phương (Trang 74)