Yếu tố nguy cơ không tiêm phòng vacxin

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến quá trình phát sinh và lây lan hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn trên địa bàn tỉnh nghệ an, đề xuất một số giải pháp phòng chống bệnh tại địa phương (Trang 67)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.1Yếu tố nguy cơ không tiêm phòng vacxin

Tiêm phòng vacxin là một trong những biện pháp phòng bệnh tốt nhất hiện nay nhằm tạo miễn dịch chủ ựộng cho ựàn lợn góp phần làm hạn chế và ngăn ngừa hậu quả do dịch bệnh gây ra (FAO, 2007). Nhận thức ựược tầm quan trọng của công tác tiêm phòng nên các cấp chắnh quyền ựịa phương cũng như các cơ quan chuyên môn ựã ựẩy mạnh công tác này, tuy nhiên kết quả vẫn chưa ựược như mong muốn.

Trong số 176 hộ chăn nuôi ựược chúng tôi khảo sát, có 84 hộ chăn nuôi có tiêm phòng vacxin phòng PRRS (chiếm tỷ lệ 47,7%) và 92 hộ không tiêm phòng vacxin phòng bệnh PRRS (chiếm tỷ lệ 52,3%). Trong ựó, nhóm các hộ có lợn mắc PRRS không tiêm phòng vacxin trong là 56 hộ (31,8%), và nhóm các hộ không có lợn mắc PRRS không tiêm phòng vacxin là 36 hộ (20,4%). Kết quả phân tắch ựược trình bày ở bảng 4.6.

Bảng 4.6. Kết quả phân tắch về yếu tố nguy cơ tiêm phòng vacxin

Yếu tố nguy cơ Có bệnh

(%) Không có bệnh (%) OR 95% CI P Có 56 36 Không tiêm phòng vacxin phòng bệnh Không 30 54 2,80 1,52 Ờ 5,16 <0,001

Kết quả phân tắch ở bảng 4.6 cho thấy: Những ựàn lợn không tiêm phòng vacxin, có nguy cơ mắc PRRS cao gấp 2,8 lần (OR=2,80) so với những ựàn lợn ựược tiêm phòng vacxin (95% CI: 1,52 Ờ 5,16), P<0,001.

Thực tế cũng ựã chứng minh ựiều này, các ổ dịch PRRS trong năm 2011 chủ yếu xảy ra trên ựàn lợn chưa ựược tiêm phòng vacxin PRRS, còn những ựàn lợn ựược tiêm phòng vacxin thì mức ựộ mắc bệnh ắt hơn rất nhiềụ Theo Thái Quốc Hiếu và cs (2012): sau khi tiêm phòng vacxin cho 21.589 con/1.233 hộ chăn nuôi, kết quả cho thấy: tổng số lợn phát bệnh sau tiêm chỉ có 0,12% số tiêm và số lợn trong hộ có bệnh tiếp tục phát bệnh sau tiêm là 1,65% số con trong ựàn bệnh. Việc thử nghiệm vacxin nhược ựộc chủng JXA1-R, Ingelvac, Hippra cũng ựã chứng minh: vacxin có tác dụng bảo hộ khi công cường ựộc trong ựiều kiện thắ nghiệm có kiểm soát, ngoài ra còn có tác dụng bảo hộ chéo, chống lại ựược cả chủng virus PRRS cổ ựiển ( Nguyễn Tùng và cs, 2011).

Như vậy, rõ ràng rằng tiêm phòng vacxin có hiệu quả trong việc phòng chống dịch và góp phần giảm thiệt hại do dịch PRRS gây rạ Tuy nhiên, cần phải theo dõi hiệu lực lâu dài (Trần Thị Dân, 2012) vì trong thực tế có những cơ sở chăn nuôi ựã tiêm phòng vacxin vẫn xảy ra bệnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến quá trình phát sinh và lây lan hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn trên địa bàn tỉnh nghệ an, đề xuất một số giải pháp phòng chống bệnh tại địa phương (Trang 67)