Tỷ lệ mắc PRRS trên từng loại lợn trong ựàn bệnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến quá trình phát sinh và lây lan hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn trên địa bàn tỉnh nghệ an, đề xuất một số giải pháp phòng chống bệnh tại địa phương (Trang 57)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.2Tỷ lệ mắc PRRS trên từng loại lợn trong ựàn bệnh

Xét về tỷ lệ mắc PRRS trên từng loại lợn trong ựàn bệnh trong 3 năm từ 2008 Ờ 2011 trên ựịa bàn tỉnh Nghệ An, có thể thấy rằng: bệnh cảm nhiễm với lợn ở mọi lứa tuổi nhưng tỷ lệ mắc bệnh trên từng lứa lợn khác nhau là khác nhaụ Kết quả chi tiết ựược trình bày tại bảng 4.2 và hình 4.2.

Bảng 4.2. Tỷ lệ mắc PRRS trên từng loại lợn

Năm Nái, ựực giống (con) Lợn thịt (con) Lợn con (con) Tổng số 2008 1.067 4.395 3.262 8.724 2010 1.966 7.279 8.191 17.466 2011 1.307 7.314 3.666 12.466 Tổng 4.340 18.987 15.119 38.477 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 18.000 20.000

Nái, ựưặc giôấng Lợn thịt Lơặn con

Số con mắc

Năm 2011 Năm 2010 Năm 2008

Qua kết quả tại bảng 4.2 và hình 4.2 cho thấy: lợn thịt có tỷ lệ mắc PRRS cao nhất với số lượng con mắc trong cả 3 năm là 18.987 con (chiếm 49,4% tổng số lợn trong ựàn mắc bệnh); tiếp ựến là lợn con với số con mắc là 15.119 con (chiếm 39,3%); còn thấp nhất là ở lợn nái, lợn ựực giống với số con mắc trong cả 3 năm là 4.340 con, chiếm 11,3%.

Kết quả này có thể ựược giải thắch là do thực tế chăn nuôi lợn ở tỉnh Nghệ An cơ cấu ựàn nuôi chủ yếu là lợn thịt; phương thức chăn nuôi chủ yếu là nhỏ lẻ, tận dụng nguồn thức ăn thừa trong dân, chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng kém và ựiều kiện vệ sinh không ựảm bảo an toàn sinh học, còn lợn nái và lợn ựực giống có tỷ lệ nuôi ắt hơn và ựa số ựược nuôi theo hướng chăn nuôi tập trung trong các trang trại lớn với ựiều kiện nuôi dưỡng và vệ sinh tốt hơn rất nhiềụ (Trung bình có khoảng 85% số hộ nông dân có nuôi lợn, quy mô mỗi hộ nuôi từ 5 Ờ 7 lợn thịt/lứa hoặc nuôi 1 Ờ 2 lợn nái ựể sản xuất con giống nuôi thịt hoặc bán lợn sữa Ờ Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An,

2011). Ở phương thức chăn nuôi tập trung, người chăn nuôi có thể chủ ựộng

hơn trong việc áp dụng các biện pháp an toàn sinh học, công tác vệ sinh, tiêu ựộc, khử trùng và quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng ựược chú trọng hơn do ựó ựã làm tăng sức ựề kháng chung của ựàn lợn, còn ở loại hình chăn nuôi nhỏ lẻ lợn thường ựược nuôi dưỡng và vệ sinh kém hơn. Do vậy, khi dịch xảy ra số lượng lợn thịt bị mắc bệnh là cao hơn cả.

So sánh với kết quả nghiên cứu của Trần Thị Bắch Liên và Trần Thị Dân (2007) về tỷ lệ mắc PRRS trên từng loại lợn ở các tỉnh miền đông Nam Bộ cho thấy có sự tương ựồng với kết quả khảo sát của chúng tôị Theo kết quả của Trần Thị Bắch Liên và Trần Thị Dân, lợn hậu bị và lợn thịt lúc giết mổ có tỷ lệ nhiễm cao nhất (51,24% và 49,25%); còn lợn con sau cai sữa có tỷ lệ nhiễm thấp nhất (16,66%). Kết quả này cũng hoàn toàn tương ựồng với kết quả khảo sát của Phan Trung Nghĩa và Nguyễn Như Thanh (2012) khi khảo sát các trường hợp mắc PRRS ở Bến Tre cho thấy lợn thịt có tỷ lệ mắc PRRS cao hơn lợn con nhiều lần (69,2% so với 5%).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến quá trình phát sinh và lây lan hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn trên địa bàn tỉnh nghệ an, đề xuất một số giải pháp phòng chống bệnh tại địa phương (Trang 57)