Nhóm yếu tố nguy cơ về quản lý và kiểm soát con giống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến quá trình phát sinh và lây lan hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn trên địa bàn tỉnh nghệ an, đề xuất một số giải pháp phòng chống bệnh tại địa phương (Trang 68)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.2Nhóm yếu tố nguy cơ về quản lý và kiểm soát con giống

4.3.2.1 Kết quả phân tắch yếu tố nguy cơ nguồn cung cấp giống.

đối với ngành chăn nuôi, công tác chọn giống ựể sản xuất ựóng một vai trò hết sức quan trọng, ựó là yếu tố quyết ựịnh phần lớn thành công cho người

chăn nuôị Chắnh vì vậy, nếu người chăn nuôi chọn ựược con giống tốt, nguồn gốc rõ ràng, sạch bệnh thì chăn nuôi sẽ có hiệu quả kinh tế cao và ngược lại, nếu mua con giống không rõ nguồn gốc, mua trôi nổi trên thị trường hoặc chưa qua kiểm dịch thì yếu tố rủi ro là rất lớn.

Kết quả ựiều tra cho thấy, trong tổng số 176 hộ chăn nuôi, có 91 hộ chăn nuôi tự sản xuất con giống hoặc thường mua lợn có nguồn gốc rõ ràng (51,7%), còn 85 hộ còn lại (48,3%) mua lợn giống ở các xã khác trong huyện hoặc mua lợn tại chợ của các lái buôn ựưa từ các nơi về bán, ựa số các lợn giống này không rõ nguồn gốc, không có giấy tờ kiểm dịch của cơ quan thú y, chưa ựược tiêm phòng các bệnh bắt buộc, ựây là yếu tố nguy cơ hết sức quan trọng trong việc làm phát sinh và lây lan bệnh.

Bảng 4.7. Kết quả phân tắch nguy cơ nguồn cung cấp giống

Yếu tố nguy cơ Có bệnh Không

có bệnh OR 95% CI P Mua lợn từ nơi khác chưa qua

kiểm dịch 54 31

Tự sản xuất con giống hoặc mua lợn giống ở những cơ sở chăn nuôi có uy tắn

32 59

3,21 1,73 Ờ 5,95 <0,001

Kết quả phân tắch nguy cơ ở bảng 4.7 ựã cho thấy: Lợn giống mua từ vùng khác tới có nguy cơ mắc PRRS cao gấp 3,21 lần (OR=3,21) so với lợn giống người dân sản xuất tại chỗ hoặc mua rõ nguồn gốc (95% CI: 1,73 Ờ 5,95), P<0,001.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương ựồng với kết quả ựiều tra của Văn đăng Kỳ và đặng Văn Hùng (2010). Theo Văn đăng Kỳ và đặng Văn Hùng: Những hộ chăn nuôi mua lợn giống ở chợ thì lợn có nguy cơ bị

Kết quả ựiều tra tình hình dịch PRRS trên ựịa bàn tỉnh Nghệ An trong 3 năm từ 2008Ờ2011 của chúng tôi cũng ựã cho thấy: Ổ dịch PRRS ựầu tiên bùng phát trên ựịa bàn tỉnh Nghệ An xuất phát từ một hộ chăn nuôi mua con giống từ ngoài vào mà không qua kiểm dịch và không cách ly trước khi nhập ựàn.

Việc tự túc con giống trong ựiều kiện dịch bệnh diễn biến phức tạp như hiện nay là rất hữu ắch, nhất là ựối với các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ vì hầu hết các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ ựều không có ựiều kiện nuôi cách ly kiểm dịch cũng như thực hiện các xét nghiệm cần thiết ựể xác ựịnh lợn an toàn trước khi nhập ựàn (Nguyễn đức Hiền, 2012).

4.3.2.2 Kết quả phân tắch yếu tố nguy cơ từ các phương pháp phối giống.

Mặc dù phương pháp thụ tinh nhân tạo trong chăn nuôi lợn nái hiện nay ựã ựược sự dụng rất rộng rãi trong cả nước và thực sự có hiệu quả cao ựối với nền kinh tế chăn nuôị Tuy nhiên, ở Nghệ An với hình thức chăn nuôi chủ yếu là nhỏ lẻ, chăn nuôi theo hướng nông hộ nên ựa số người dân vẫn chọn phương pháp phối giống tự nhiên ựể nhân giống cho lợn náị

Trong số 176 hộ chăn nuôi ựược chúng tôi tiến hành khảo sát, có 74 hộ ựã sử dụng phương pháp phối giống tự nhiên (chiếm 40,0%), 54 hộ sử dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo (27,3%) và 48 hộ không có lợn ựi phối giống (30,7%).

Chúng tôi so sánh nguy cơ mắc PRRS giữa hai nhóm: nhóm những hộ chăn nuôi sử dụng phương pháp phối giống tự nhiên và nhóm những hộ chăn nuôi sử dụng phương pháp thụ tinh nhân tạọ Kết quả phân tắch ựược trình bày tại bảng 4.8.

Bảng 4.8. So sánh nguy cơ từ phương pháp phối giống

Yếu tố nguy cơ Có bệnh Không có

bệnh OR 95% CI P

Phối giống tự nhiên 46 28

Thụ tinh nhân tạo 24 30

2,05 1,01 Ờ 4,19 <0,01

Kết quả phân tắch tại bảng 4.8 cho thấy: Nhóm những hộ chăn nuôi sử dụng phương pháp phối giống tự nhiên cho lợn có nguy cơ mắc PRRS cao gấp 2,05 lần (OR=2,05) so với nhóm những hộ chăn nuôi sử dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo (95% CI: 1,01 Ờ 4,19), P<0,01.

Kết quả này ựược giải thắch là do trong thực tế một con lợn ựực giống thường ựược phối tinh cho rất nhiều con lợn nái trong vùng. Trong quá trình ựi phối tinh, lợn ựực giống có thể bị nhiễm bệnh từ những con lợn nái ựang mắc bệnh tiềm tàng, sau ựó lại tiếp tục ựi phối tinh cho những lợn nái khác. Kết quả là làm nhiễm bệnh cho rất nhiều lợn khác. (Benfield, 2004; Le Potier và cs, 1997).

Bên cạnh ựó, công tác kiểm dịch lợn ựực giống trong các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ rất khó ựược thực hiện triệt ựể, hầu hết lợn ựực giống ựều chỉ làm xét nghiệm kiểm tra virus PRRS một lần duy nhất sau khi mua về ựể khai thác. Sau ựó, trong suốt quá trình khai thác tinh không kiểm tra thêm một lần nào nữạ Do vậy, phối tinh tự nhiên chắnh là một trong những yếu tố nguy cơ hàng ựầu dẫn ựến sự phát sinh và lây lan dịch PRRS trên diện rộng, ựặc biệt tại những vùng ựang có dịch. Theo kết quả nghiên cứu của Jodan Craviotto và cs ( 2010): sử dụng phương pháp phối tinh tự nhiên có nguy cơ làm phát sinh và lây lan dịch PRRS cao gấp 9,2 lần (OR = 9,2) so với phương thức phối tinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến quá trình phát sinh và lây lan hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn trên địa bàn tỉnh nghệ an, đề xuất một số giải pháp phòng chống bệnh tại địa phương (Trang 68)