a) Mục đích
10.2.3. Cấp thoát nước
Nhà máy sử dụng nguồn nước chính được lấy từ nhà máy nước Thủy Tú. Ngoài ra nhà máy còn có hệ thống cung cấp nước riêng. Nước sử dụng trong nhà máy không đòi hỏi độ tinh khiết cao nên không phải xử lý lại.
Lượng tạp chất trong nước thải của nhà máy không đáng kể do đó được thải trực tiếp ra hệ thống kênh thoát nước chung của thành phố mà không cần xử lý.
10.2.4. Hệ thống phòng, chống cháy nổ
Các sự cố có thể gây ra hoả hoạn như: Các mảnh kim loại không được loại bỏ khi vào các thiết bị gia công sẽ gây ra các tia lửa điện. Hệ thống cách điện bị hở gây chập điện...
Để đảm bảo an toàn trong sản xuất cần thực hiện tốt nội quy của nhà máy: + Thường xuyên kiểm tra các mạch điện, các hệ thống dây dẫn.
+ Các thiết bị tách kim loại phải được làm sạch bề mặt thường xuyên. + Các loại phế liệu, nguyên vật liệu dễ cháy phải thu dọn gọn gàng.
+ Các đường ống nước phục vụ cho công việc chữa cháy luôn có nước, kiểm tra định kỳ và có sự diễn tập về công tác chữa cháy. Trong nhà kho, nhà sản xuất chính có trang bị các bình khí CO2 chữa cháy.
KẾT LUẬN
Qua hơn 3 tháng làm việc cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Đặng Minh Nhật em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế nhà máy bột mì theo phương pháp khô với năng suất 50 tấn sản phẩm/ca”.
Thông qua việc làm đồ án em cũng đã tích lũy nhiều kiến thức bổ ích cho bản thân và rút ra được một số bài học kinh nghiệm cơ bản:
- Tính thiết thực và điều kiện cần thiết để xây dựng một nhà máy sản xuất bột mì có hiệu quả kinh tế.
- Dây chuyền sản xuất và hệ thống thiết bị hiện đại.
- Một số nguyên tắc an toàn trong sản xuất và biện pháp khắc phục.
Qua nghiên cứu tính khả thi của dự án, nếu có sự đầu tư ban đầu kịp thời và hợp lí, em chắc rằng một nhà máy sản xuất bột mì với dây chuyền sản xuất hiện đại này sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, sản phẩm có tính cạnh tranh lớn. Đó là hành trang cho nhà máy đứng vững trên thương trường khi Việt Nam đã và đang khẳng định chỗ đứng trong tổ chức thương mại thế giới WTO.
Qua quá trình thiết kế, em đã nắm rõ được những kiến thức về công nghệ sản xuất bột mì cũng như cách xây dựng một nhà máy thực phẩm nói chung. Tuy nhiên với thời gian hạn hẹp cùng với sự hạn chế về chuyên môn và kinh nghiệm thực tế nên tập đồ án này không tránh khỏi sai sót. Kính mong quý thầy cô, những ai quan tâm và hiểu biết đóng góp ý kiến cho tập đồ án này hoàn thiện hơn.
Đà Nẵng, ngà 21 tháng 05 năm 2014
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Gs, Ts Nguyễn Bin, Pgs, Pts Nguyễn Văn Đài, Pts Lê Nguyên Dương, Ks Long Thanh Hùng, Pts Đinh Văn Huỳnh, Pts Đinh Văn Huỳnh (1992), Sổ tay Quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập I, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
2. Gs, Ts Nguyễn Bin, Pgs, Pts Nguyễn Văn Đài, Pts Lê Nguyên Dương, Ks Long Thanh Hùng, Pts Đinh Văn Huỳnh, Pts Đinh Văn Huỳnh, Pgs, Pts Huỳnh Trọng Khuông, Pts Phan Văn Thơm, Pts Phạm Xuân Toản, Pts Trần Xoa (1999), Sổ tay Quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập II, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
3. Gs Trần Ngọc Chấn (1998), Kỹ thuật thông gió, Nxb xây dựng, Hà Nội.
4. Đoàn Dự (chủ biên), Bùi Đức Hợi, Mai Văn Lề, Nguyễn Như Thung (1983),
Công nghệ và các máy chế biến lương thực, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 5. Nguyễn Duy Động (2001), Thông gió và kỹ thuật xử lý khí thải, Nxb giáo dục, Hà Nội.
6. TS. Trương Thị Minh Hạnh (2007), Giáo án môn học thiết bị thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng.
7. Bùi Đức Hợi, Lê Hồng Khanh, Mai Văn Lề, Lê Thị Cúc, Hoàng Thị ngọc Châu, Lê Ngọc Tú, Lương Hồng Nga (2006), Kỹ thuật chế biến lương thực tập 1, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
8. Bùi Đức Hợi, Lê Hồng Khanh, Mai Văn Lề, Lê Thị Cúc, Hoàng Thị ngọc Châu, Lê Ngọc Tú, Lương Hồng Nga (2006), Kỹ thuật chế biến lương thực tập 2, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
9.TSKH Lê Văn Hoàng (1991), Nghiên cứu - ứng dụng và triển khai các quá trình công nghệ sau thu hoạch, Nxb Đà Nẵng.
10.Lê Xuân Phương (2001), Giáo trình an toàn và vệ sinh lao động, Đà Nẵng. 11.Pts Trần Minh Tâm, Ks Võ Văn Xuân, Ks Phạm Thị Vân (1987), Giáo trình bảo quản chế biến nông sản, Hà Nội.
12.Ts Nguyễn Thọ (1991), Kỹ thuật và công nghệ sấy các sản phẩm thực phẩm, Nxb Đà Nẵng.
13.Trần Thế Truyền (2006), Cơ sở thiết kế nhà máy chế biến thực phẩm, Đà Nẵng. 14.Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu, Nguyễn Trọng Cẩn (1999), Hóa học thực phẩm, Nxb Khoa học và kỹ thuật.
15.Lê Ngọc Tú (chủ biên), (2000), Hoá sinh công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật.
Tài liệu tiếng Nga
16. ПΟΒΟИΕИЉ ΚΒΑИЮИΚАДИ
Tài liệu tiếng Ý
17. Ocrim
Trang Web
18. http://www.techmart.cesti.gov.vn/DetailSell.asp?ProductID=VN08TMS00151& PageIndex=1.
MỤC LỤC MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...1
CHƯƠNG 1 LẬP LUẬN KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT...2
1.1. Đặc điểm tự nhiên...2
1.2. Nguồn nguyên liệu...2
1.3. Hợp tác hóa...2
1.4. Nguồn cung cấp điện...3
1.5. Nguồn cung cấp nước, xử lý và thoát nước...3
1.6. Hệ thống giao thông vận tải...3
1.7. Nguồn nhân lực...3
2.1. Giới thiệu chung về nguyên liệu lúa mì...5
2.1.4. Thành phần hóa học của hạt lúa mì [9, tr45-50]...8
Thành phần hóa học trung bình của lúa mì theo % như sau:...8
2.2. Phương pháp bảo quản nguyên liệu và sản phẩm [9, tr50-70]...10
CHƯƠNG 3 THUYẾT MINH VÀ CHỌN...20
DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ...20
3.1. Lập luận chọn dây chuyền...20
3.1.1. Làm sạch bằng phương pháp ướt...20
3.1.2. Làm sạch bằng phương pháp khô...21
3.2. Dây chuyền sản xuất...22
3.2.1. Dây chuyền sản xuất...22
3.2.2. Thuyết minh dây chuyền...23
3.2.2.1. Hệ thống làm sạch sơ bộ...23 3.2.2.2. Hệ thống làm sạch lần 1...23 3.2.2.3. Hệ thống xử lý lúa mì...23 3.2.2.4. Hệ thống làm sạch lần 2...24 3.2.2.4. Hệ thống nghiền và sàng...24 3.2.2.5. Hệ thống sản xuất cám...25 3.2.2.6. Hệ thống đóng bao...25 CHƯƠNG 4 CÂN BẰNG VẬT CHẤT...26 4.1. Cân bằng sản phẩm...26
4.1.1. Lượng nguyên liệu ban đầu cần đưa vào sản xuất...26
4.1.2. Lượng sản phẩm và phụ phẩm...27
4.2.1. Tính cân bằng vật liệu trong quá trình làm sạch...27
4.2.1.1. Lượng tạp chất tách ra tại nam châm NC1, QKL1...28
4.2.1.2. Lượng tạp chất tách ra tại sàng tạp chất lần I, QTC1...28
4.2.1.3. Lượng tạp chất kim loại tách ra tại nam châm NC2,QKL2...29
4.2.1.4. Lượng tạp chất tách ra tại sàng làm sạch tạp chất lần II, QTC2...29
4.2.1.5. Máy tách đá...30
4.2.1.6. Máy chọn hạt...30
4.2.1.7. Máy gia ẩm lần 1...30
4.2.1.8. Máy gia ẩm lần 2...31
4.2.1.9. Máy xát hạt...31
4.2.1.10. Nam châm III...32
4.2.2. Tính cân bằng trong công đoạn nghiền thô...33
4.2.2.1. Hệ nghiền thô I và rây tương ứng...33
4.2.2.2. Hệ nghiền thô II và rây tương ứng...34
4.2.2.3. Hệ nghiền thô III và rây tương ứng...35
4.2.2.4. Hệ nghiền thô IV và rây tương ứng...36
4.2.2.5. Hệ nghiền thô V và rây tương ứng...36
4.2.3. Tính toán cho hệ làm giàu tấm và tấm lõi...37
4.2.3.1. Sàng gió N1...37
4.2.3.2. Sàng gió N2...38
[...38
4.2.3.3. Sàng gió N3...38
4.2.3.4. Sàng gió N4...39
4.2.4. Tính cân bằng cho các hệ nghiền mịn và rây tương ứng...39
4.2.4.1. Hệ nghiền mịn I và rây tương ứng...40
4.2.4.2. Hệ nghiền mịn II và rây tương ứng...40
4.2.4.3. Hệ nghiền mịn III và rây tương ứng...41
4.2.4.4. Hệ nghiền mịn IV và rây tương ứng...41
4.2.4.5. Hệ nghiền mịn V và rây tương ứng...42
4.2.5. Công đoạn đập vỏ, nghiền búa, sàng kiểm tra bột, lọc bụi...43
4.2.5.1. Máy đập vỏ...43
4.2.5.2. Máy nghiền búa...44
4.2.5.3. Sàng kiểm tra bột loại I...44
4.2.5.4. Sàng kiểm tra bột loại II...45
4.2.5.5. Thiết bị lọc bụi...45
CHƯƠNG 5 TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ...47
5.1. Các thiết bị chính...47
5.1.1. Công đoạn làm sạch và chuẩn bị hạt trước khi nghiền...47
5.1.1.1. Cân tự động...47
5.1.1.2. Lưu lượng kế...48
5.1.1.3. Sàng làm sạch tạp chất lần I,II...49
5.1.1.4. Kênh quạt hút...49
5.1.1.5. Nam châm tách kim loại I,II,III...51
5.1.1.6. Máy tách đá...51
5.1.1.7. Máy chọn hạt...52
5.1.1.8. Thiết bị gia ẩm...52
5.1.1.9. Máy xát hạt...53
5.1.2.1. Chọn hệ nghiền thô và rây tương ứng...53
5.1.2.2. Chọn hệ nghiền mịn và rây tương ứng...55
5.1.3. Máy đập vỏ...57
5.1.4. Máy nghiền búa...57
5.1.5. Chọn sàng gió và rây kiểm tra bột...58
5.1.5.1. Chọn sàng gió...58
5.1.5.2. Chọn rây kiểm tra bột...59
5.1.6. Chọn hệ thống máy đóng bao bột và cám...59
5.2. Tính và chọn các thiết bị phụ...60
5.2.1. Tính và chọn thùng chứa...60
5.2.2. Máy nghiền búa...62
5.2.3. Tính toán và chọn thiết bị vận chuyển...62
5.2.3.1 Gàu tải...62
5.2.3.2. Vít tải...63
5.2.3.3. Băng tải...64
5.2.3.4. Hệ thống vận chuyển khí lực...64
5.2.3.5. Hệ thống lọc bụi (Cyclone và hệ thống lọc túi)...65
CHƯƠNG 6 TỔ CHỨC VÀ HÀNH CHÍNH...66
6.1. Sơ đồ tổ chức nhà máy...66
6.2. Tổ chức lao động của nhà máy...67
6.2.1 Chế độ lao động...67
6.2.2. Tổ chức...68
6.2.2.1. Lao động gián tiếp...68
6.2.2.. Lao động trực tiếp...69
CHƯƠNG 7 TÍNH XÂY DỰNG...70
7.1. Kích thước các công trình chính...70
7.1.1. Kho nguyên liệu...70
7.1.2. Nhà sản xuất chính...70 7.1.3. Kho chứa bột...71 7.1.4. Kho chứa cám...71 7.1.5. Nhà hành chính...72 7.2. Kích thước các công trình phụ...73 7.2.1. Nhà xử lý nước...73 7.2.2. Bể chứa nước...73 7.2.3. Đài nước...73 7.2.4. Trạm biến áp...73 7.2.5. Trạm phát điện dự phòng...74
7.2.6. Nhà ăn hội trường...74
7.2.7. Nhà tắm,nhà vệ sinh...74
7.2.8. Phòng thay quần áo...74
7.2.9. Kho vật tư...74
7.2.10. Kho bao bì...74
7.2.11. Nhà để xe...74
7.2.12. Gara ôtô...74
7.2.14. Nhà trực bảo vệ...75
7.3. Tính khu đất xây nhà...75
7.3.1. Diện tích khu đất,Fkđ...75
7.3.2. Hệ số sử dụng,Ksd...76
7.3.3. Khu đất mở rộng, Fmr...76
Chọn diện tích khu đất mở rộng bằng 70% diện tích nhà sản xuất chính...76
Fmr= 810 x 70% = 567 m2...76
Trong đó: chiều rộng khu đất bằng 18 m, chiều dài bằng 31,5 m...76
CHƯƠNG 8 HÚT BỤI...77
8.1. Tầm quan trọng của việc thông gió và hút bụi...77
8.2. Lập sơ đồ mạng và tính toán...77
8.2.1. Lập mạng hút bụi...77
8.2.2. Phương pháp tính...77
CHƯƠNG 9 KIỂM TRA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT...80
9.1. Kiểm tra nguyên liệu đầu vào...80
9.1.1. Các yêu cầu chung đối với nguyên liệu...80
9.1.1.1. Đặc tính chung...80
9.1.1.2. Đặc tính liên quan đến sức khỏe...80
9.1.1.3. Đặc tính lý hóa của hạt lúa mì...80
a) Mục đích...80
9.1.2.2. Kiểm tra dung trọng lúa mì...81
9.2. Các phương pháp xác định chỉ tiêu chất lượng...81
9.2.1. Kiểm tra độ ẩm của bột ( hạt )...81
9.2.2. Kiểm tra độ chua ( độ axit ) của bột...81
9.2.3. Kiểm tra chất lượng gluten của bột mì...81
9.2.4. Kiểm tra độ tro...82
9.2.5. Kiểm tra màu của bột...82
9.2.6. Xác định mùi vị của bột...83
9.2.7. Kiểm tra protein...83
9.2.8. Kiểm tra khối lượng đóng bao của bột và cám...83
CHƯƠNG 10 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP...84
10.1. An toàn lao động...84 10.1.3.1. Đảm bảo ánh sáng...84 10.1.3.2. Thông gió...85 10.1.3.3. An toàn về điện...85 10.1.3.4. An toàn về sử dụng thiết bị...85 10.1.3.5. Phòng chống ồn và rung...85 10.1.3.6. An toàn hoá chất...85 10.1.3.7. Chống sét...85
10.2. Vệ sinh công nghiệp...85
10.2.1. Vệ sinh cá nhân...86
10.2.2. Vệ sinh xí nghiệp...86
10.2.4. Hệ thống phòng, chống cháy nổ...86
KẾT LUẬN...87 TÀI LIỆU THAM KHẢO...88