Lao động gián tiếp

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy bột mì theo phương pháp khô với năng suất 50 tấn sản phẩmca (Trang 68)

Bảng 6.1

Stt Chức danh SL Ghi chú

01 Giám đốc 1

02 Phó giám đốc 2 P.G.Đ kinh doanh và P.G.Đ KT - Công nghệ 03 Phòng KT - TC 5 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và 3 nhân viên 04 Phòng KH - KD 5 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và 3 nhân viên 05 Phòng KCS 8 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và 6 nhân viên 06 Phòng KT - CN 7 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và 5 nhân viên 07 Phòng TC - HC 5 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và 3 nhân viên 08 Tổ m.trường, cây xanh 3

09 Tổ tiếp thị 5 10 Phòng y tế 2

6.2.2.. Lao động trực tiếp

Bảng 6.2 – Bố trí nhân viên làm việc trong công ty

Stt Chức danh Số người Số ca Tổng số người

01 Trưởng ca 1 3 3 02 Tổ làm sạch 8 3 24 03 Tổ nghiền, sàng, làm giàu 12 3 36 04 Tổ đóng bao 4 3 12 05 Tổ xếp bao 4 3 12 06 Tổ vệ sinh 2 3 6 07 Tổ cơ, điện 5 3 15 08 Kho lúa 2 3 6 09 Kho bột 2 3 6 10 Kho cám 1 3 3 11 Kho vật tư 1 3 3

12 Nhân viên vận tải ngoài nhà máy 4 3 12

13 Nhân viên vận tải trong nhà máy 2 3 6

14 Tổ nhà ăn 3 3 9

15 Tổ bảo vệ 4 3 12

Tổng 55 người/ca 165 người

-Tổng nhân lực trong nhà máy: 43 + 165 = 208 người.

-Số người trong một ca đông nhất bằng tổng số người làm việc trực tiếp và gián tiếp, 98 người.

CHƯƠNG 7 TÍNH XÂY DỰNG 7.1. Kích thước các công trình chính

7.1.1. Kho nguyên liệu

-Nguyên liệu nhập vào kho được chứa trong các bao đầy khối lượng 50kg/bao. Kho nguyên liệu thiết kế có thể chứa được lượng nguyên liệu đủ để sản xuất trong 15 ngày. Mỗi ngày nhà máy cần 7,8864 x 24 = 189,27 tấn nguyên liệu để sản xuất.

-Diện tích kho chứa được tính theo công thức: F = α. . .Q Z fq m.

, m2

Trong đó: Q: Lượng nguyên liệu cần sử dụng trong 1 ngày, T. Z: Số ngày dự trữ, ngày.

f: Diện tích mỗi bao khi chứa,chọn kích thước bao: (0,8 x 0,5)m q: Trọng lượng mỗi bao, q = 50kg = 0,05T.

m: Số bao trong một chồng, m = 10 bao.

α: Hệ số khoảng cách giữa các chồng bao, α = 1,1

Vậy: F = 1,1x18910,x270,x0515x0,4 = 2498,364 m2

-Diện tích cột và lối đi chiếm 20%: F’ = 2498,364 x 0,2 = 499,6728 m2 -Diện tích kho cần xây dựng:

Fkho = 2498,364 + 499,6728 = 2998,0368 m2 -Chọn kích thước kho: Fkho = 60 x 51 = 3060 m2

7.1.2. Nhà sản xuất chính

-Nhà sản xuất chính được chia làm hai phân xưởng: + Phân xưởng chuẩn bị hạt trước khi nghiền. + Phân xưởng nghiền, rây phân loại, và đóng bao.

-Kích thước của các phân xưởng phụ thuộc vào kích thước và cách bố trí các thiết bị. Hai phân xưởng được đặt chung trong một dãy nhà. Và lợi dụng tính tự chảy của hạt, nhà sản xuất chính được xây dựng cao tầng (4 tầng). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhịp nhà: 18 m.

+ Bước cột: 6 m.

+ Chiều cao nhà: 24m

+ Chiều dài nhà: 45 m.

7.1.3. Kho chứa bột

-Lượng bột loại I và II được sản xuất ra trong ngày là: Q = 50 ×3 =150 tấn. -Các loại bột này được chứa trong các bao khối lượng 25kg/bao, xếp chồng các bao trên kệ và bảo quản trong kho. Kho chứa bột thiết kế có thể chứa được lượng bột sản xuất trong 7 ngày. Và chọn kích thước bao: f = 0,5 x 0,4 = 0,2m2

-Diện tích kho chứa bột:

F = α.Qq..mZ..f

, m2

Trong đó: Q: Lượng bột sản xuất trong 1 ngày, T. Z: Số ngày dự trữ, ngày.

f: Diện tích mỗi bao khi chứa, chọn kích thước bao: (0,5 x 0,4)m q: Trọng lượng mỗi bao, q = 25kg = 0,025T.

m: Số bao trong một chồng, m = 10 bao.

α: Hệ số khoảng cách giữa các chồng bao, α = 1,1

Vậy: F =1,1x18910x,270,025x7x0,2 = 1165,9032 m2 -Diện tích cột và lối đi chiếm 20%.

F’ = 1165,9032 x 0,2 = 233,18 m2 -Diện tích kho cần xây dựng:

Fkho = 1165,9032 + 233,18 = 1399,0832 m2 -Chọn kích thước kho: Fkho = 42 x 36 = 1512 m2

7.1.4. Kho chứa cám

-Lượng cám được sản xuất ra trong ngày là: Q = 1,6364 ×24 = 39,2736 tấn.

-Cám được chứa trong các bao khối lượng 40kg/bao, xếp thành kệ và bảo quản trong kho. Kho chứa cám thiết kế có thể chứa được lượng bột sản xuất trong 7 ngày. Chọn kích thước bao (0,7 x 0,5)m

-Diện tích kho chứa cám:

F = α.Qq..mZ..f

, m2 Trong đó: Q: Lượng cám sản xuất trong 1 ngày, tấn.

Z: Số ngày dự trữ, ngày.

f: Diện tích mỗi bao khi chứa, chọn kích thước bao: (0,7 x 0,5)m q: Trọng lượng mỗi bao, q = 40kg = 0,04 tấn.

m: Số bao trong một chồng, m = 8 bao.

α: Hệ số khoảng cách giữa các chồng bao, α = 1,1

Vậy: F = 1,1x39,82736x0,04x7x0,35 = 330,76 m2 -Diện tích cột và lối đi chiếm 20%.

F’ = 330,76 x 0,2 = 66,152 m2 -Diện tích kho cần xây dựng:

Fkho = 330,76 + 66,152 = 392,192 m2 -Chọn kích thước kho: Fkho = 24 x 18 = 432m2

7.1.5. Nhà hành chính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Diện tích của các phòng trong nhà hành chính được tính trung bình là 8÷12 m2

cho một cán bộ lãnh đạo và 4m2 cho mỗi nhân viên ở nhà máy. Nên ta có diện tích các phòng như sau:

Phòng giám đốc: 12 m2 Phòng phó giám đốc 2 x 9 = 18 m2 Phòng tổ chức hành chính 5 x 4 = 20 m2 Phòng Marketing 5 x 4 = 20 m2 Phòng kế toán tài chính 5 x 4 = 20 m2 Phòng kế hoạch 5 x 4 = 20 m2 Phòng kỹ thuật - công nghệ 5 x 4 = 20 m2

Phòng KCS 50 m2 Phòng khách 20 m2 Phòng họp 40 m2 Hội trường 300 m2 Phòng y tế 20 m2 Tổng diện tích 560 m2

Chọn diện tích phụ của nhà hành chính chiếm 25% diện tích của các phòng nên diện tích của toàn bộ khu nhà: 560 + (560 x 0,25) = 700 m2

Nhà hành chính được xây dựng 2 tầng nên diện tích của một tầng: 700/2 = 350 m2 Kích thước nhà hành chính: + Tầng 1: 35 m x 10 m + Tầng 2: 35 m x 10 m + Toàn bộ khu nhà: (35 x 10 x 8,4) m 7.2. Kích thước các công trình phụ 7.2.1. Nhà xử lý nước

-Nhà máy có hệ thống xử lý nước để cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt phòng khi có sự cố.

-Kích thước: (6 x 6 x 3,6)m.

7.2.2. Bể chứa nước

Kích thước: (12 x 6 x 6)m.

7.2.3. Đài nước

-Chứa nước do máy bơm bơm lên nhằm đảm bảo sự liên tục của dòng nước cho sản xuất và sinh hoạt.

- Kích thước: D = 4m, L = 9m.

7.2.4. Trạm biến áp

-Dùng để hạ thế điện cao áp xuống điện áp nhà máy cần dùng. - Kích thước: (3,6 x 3,6 x 6) m.

7.2.5. Trạm phát điện dự phòng

-Nhà máy có trang bị máy phát điện dự phòng để việc cung cấp điện được liên tục khi có sự cố mất điện.

- Kích thước: (6 x 3,6 x 6) m.

7.2.6. Nhà ăn hội trường

-Tính cho 60% nhân viên ở ca đông nhất, 98 người. Diện tích trung bình cho một người là 2m2. Diện tích nhà ăn cần thiết kế:

Stk = 98.0,6.2 = 117,6m2. - Kích thước: (16 x 9 x 6)m.

7.2.7. Nhà tắm,nhà vệ sinh

-Tính cho 60% nhân viên ở ca đông nhất (98 người). Tính trung bình 10 người có một phòng.

Vậy cần xây dựng 10 phòng để phù hợp với số lượng nhận viên đông nhất là 98 người.

- Kích thước mỗi phòng: (1,2 x 1,8 x 3,6)m.

7.2.8. Phòng thay quần áo

Tính cho 60% nhân viên ở ca đông nhất (98 người). Tính trung bình 10 người có một phòng.

Vậy cần xây dựng 10 phòng để phù hợp với số lượng nhận viên đông nhất là 98 người. Kích thước mỗi phòng: (3 x 3 x 3,6) m. 7.2.9. Kho vật tư Kích thước: (18 x 6 x 6) m. 7.2.10. Kho bao bì Kích thước: (12 x 6 x 6) m. 7.2.11. Nhà để xe Kích thước (24 x 3 x 3) m. 7.2.12. Gara ôtô Kích thước: (18 x 12 x 6) m.

7.2.13. Trạm bơmKích thước: (6 x 6 x 3,6) m. Kích thước: (6 x 6 x 3,6) m. 7.2.14. Nhà trực bảo vệ Kích thước: (3 x 3 x 3,6) m. Bảng tổng kết tính xây dựng các công trình Bảng 7.1- Bảng tổng kết tính xây dựng các công trình

Stt Tên công trình Kích thước, m Diện tích, m2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

01 Kho nguyên liệu 60519 3060

02 Nhà sản xuất chính 184524 810 (4 tầng) 03 Kho chứa bột 42366 1512 04 Kho chứa cám 24186 432 05 Nhà hành chính 35108,4 350 (2 tầng) 06 Nhà xử lý nước 663,6 36 07 Bể nước 1266 72 08 Đài nước D = 4, L = 9 16 09 Trạm bơm 663,6 36 10 Trạm biến áp 3,63,66 12,96 11 Trạm phát điện dự phòng 63,66 21,6

12 Nhà ăn, hội trường 1696 144

13 Nhà tắm, vệ sinh 121,83,6 21,6

14 Nhà thường trực bảo vệ 333,6 9

15 Nhà thay quần áo 3033,6 90

16 Kho vật tư 1866 108

17 Kho bao bì 1266 72

18 Nhà xe 2433,6 72

19 Gara ôtô 18126 216

Tổng diện tích xây dựng nhà máy, Fxd 7091,16

7.3. Tính khu đất xây nhà7.3.1. Diện tích khu đất,Fkđ 7.3.1. Diện tích khu đất,Fkđ xd xd kd K F F = , m2 Trong đó: Fkđ: Diện tích khu đất của nhà máy.

Fxd: Diện tích xây dựng công trình. Kxd: Hệ số xây dựng.

Khi đó: Fkđ = 70910,35,16 = 20260,457m2. 7.3.2. Hệ số sử dụng,Ksd kd sd sd F F K = .100, % Trong đó:

-Ksd: Hệ số sử dụng, nó đánh giá các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của việc bố trí mặt bằng nhà máy.

-Fsd: Diện tích sử dụng khu đất, Fsd =Fxd +Fcx +Fgt +Fhr

Với:

+ Fcx: Diện tích cây xanh (bằng 25% diện tích công trình). Fcx = 0,25 7091,16= 1772,79 m2. + Fgt: Diện tích giao thông (bằng 50% diện tích công trình).

Fgt = 0,57091,16= 3545,58 m2. + Fhr: Diện tích hè rãnh (bằng 10% diện tích công trình).

Fhr = 0,17091,16= 709,116 m2.

Vậy: Fsd = 7091,16+ 1772,79 + 3545,58 + 709,116= 13118,646 m2. Ta có: Ksd = 13118,64620260,457 = 0,65

Vậy: Kxd = 35%, Ksd = 65%

7.3.3. Khu đất mở rộng, Fmr

Chọn diện tích khu đất mở rộng bằng 70% diện tích nhà sản xuất chính Fmr= 810 x 70% = 567 m2

CHƯƠNG 8 HÚT BỤI 8.1. Tầm quan trọng của việc thông gió và hút bụi

Đối với các nhà máy chế biến, bảo quản lương thực thì việc hút bụi có vai trò rất quan trọng. Riêng đối với nhà máy sản xuất bột mì, bụi được sinh ra từ nhiều khâu: làm sạch, nghiền, rây, đóng bao...Do đó để tạo được điều kiện môi trường trong lành cho công nhân làm việc thì công tác hút bụi phải được thực hiện tốt. Hiệu quả làm sạch khí phải cao.

8.2. Lập sơ đồ mạng và tính toán8.2.1. Lập mạng hút bụi 8.2.1. Lập mạng hút bụi

Căn cứ vào việc bố trí thiết bị ở các tầng trong nhà máy và tính chất bụi và bột ở từng công đoạn khác nhau mà ta sẽ thành lập những mạng hút và xử lý khác nhau. + Mạng 1: Bao gồm 1 sàng tạp chất 1, 6 chân gàu tải, 1 máy tách đá, 1 máy chọn hạt và 1 xilo chứa phụ phẩm

+ Mạng 2: Bao gồm 4 cân tự động, 6 đầu gàu tải, 3 xilo chứa hạt sau sang tạp chất 1, sang tạp chất lần 2 cà máy xát hạt.

+ Mạng 3: Bao gồm 2 máy nghiền búa, 5 máy nghiền thô và 5 máy nghiền mịn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Mạng4: Bao gồm 4 sàng làm giàu tấm lõi, rây phân loại hệ nghiền thô và rây phân loại hệ nghiền mịn.

+ Mạng 5: Bao gồm 3 cân tự động, rây kiểm tra bột loại 1, rây kiểm tra bột loại 2, 2 xi lô chứa bột loại 1, 2 xilo chứa bột loại 2 và xilo chứa bột trước đóng bao

+ Mạng 6: Bao gồm 1 chân gàu tải, 1 cân tự động, 1 xilo chứa cám và 1 xilo chứa cám trước đóng bao.

8.2.2. Phương pháp tính

Để tính toán mạng hút bụi ta có thể áp dụng nhiều phương pháp khác nhau: + Phương pháp tổn thất áp suất đơn vị.

+ Phương pháp độ dài tương đương.

+ Phương pháp tổn thất áp suất cục bộ tương đương. + Phương pháp lỗ tròn tương đương.

+ Phương pháp vận chuyển đơn vị thể tích.

Tuy nhiên, phương pháp tổn thất áp suất đơn vị được áp dụng nhiều hơn cả: Biết lưu lượng L, chọn đường kính d của ống để có vận tốc chuyển động của không khí (vkk) nằm trong phạm vi cho phép, tính tổn thất áp suất (tức là sức cản của đường ống), sau đó chọn máy quạt có khả năng gây được hiệu số áp suất đủ để thắng sức cản của đường ống.

Đầu tiên ta chọn tuyến đường ống bất lợi nhất, gọi đó là tuyến ống chính và đánh số các đoạn của nó bắt đầu từ ngọn đến gốc. Mỗi đoạn có lưu lượng không khí không đổi nên ta chọn đường kính không đổi.

Tổng sức cản của hệ thống, ∆Pht. ( ) ∑ = ∆ + ∆ = ∆ n i i cb i ms ht P P P 1 ) ( ) ( Trong đó: ht P

∆ : Tổn thất áp suất của toàn bộ hệ thống. )

(i

ms

P

∆ , ∆Pcb(i): Lần lượt là tổn thất áp suất ma sát và cục bộ trên đoạn thứ i.

Ta có: ∆ =λ× × ×γ g v d l Pms 2 2 = R×l, kg/m2 λ: Hệ số ma sát, không thứ nguyên.

l: Độ dài của đoạn ống, m. d: Đường kính ống, m.

v: Vận tốc chuyển động của dịch thể (không khí và bụi) trong ống, m/s. g: Gia tốc trọng trường, m/s2.

γ: Trọng lượng đơn vị của dịch thể, kg/m2. ∆ =ξ× ×γ g v Pcb 2 2 ξ: Hệ số sức cản cục bộ.

Tính toán xong tuyến chính, tiếp theo ta cần tính các nhánh phụ. Nguyên tắc tính nhánh phụ:

Từ 1 điểm nút, tổn thất áp suất trên các nhánh quy về đó hoặc xuất phát đi đều bằng nhau. Ta có: ∑ ∑∆ −∆ = l P P R' i cb Trong đó:

∑∆Pi : Tổng tổn thất áp suất toàn phần của các đoạn trên tuyến ống chính nối song song với nhánh phụ đang xem xét.

l: Tổng số độ dài trên các nhánh ống phụ.

* Các bước tình toán:

+ Bước 1: Trên cơ sở đường ống của mạng ta đánh số thứ tự các đoạn và ghi rõ độ dài cũng như lưu lượng.

+ Bước 2: Căn cứ vào lưu lượng L, chọn vận tốc v thích hợp. Dùng bảng phụ lục 3 [3, tr 380] tra được đường kính ống d, tổn thất ma sát đơn vị R và áp suất động Pđ. Những số liệu tra được ghi vào bảng tính (cột 4, 5, 6 và 9).

+ Bước 3: Nhân trị số R ở cột 6 với độ dài l của đoạn ống (cột 3) ta được hệ số tổn thất áp suất ma sát trên đoạn ống và ghi vào cột 7. Nhà máy sử dụng ống làm bằng tôn nên hệ số hiệu chỉnh độ nhám và nhiệt độ không khí được bỏ qua.

+ Bước 4: Thống kê các chướng ngại cục bộ trên mỗi đoạn ống và dùng bảng phụ lục 4 [3, tr396] tra ra hệ số sức cản ξ của chúng, tổng cộng lại theo từng đoạn

và ghi vào cột 8. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bước 5: Nhân trị số ở cột 8 với áp suất động (cột 9) ta được trị số tổn thất cục bộ ghi vào cột 10.

+ Bước 6: Cộng các trị số thu được ở cột 7 và 10 ta được tổn thất toàn phần trên mỗi đoạn ghi vào cột 11. Tổng các trị số ở cột 11 ta được tổn thất toàn phần trên toàn bộ hệ thống.

+ Bước 7: Tiếp theo tính các nhánh phụ. Hiệu số áp suất của các nhánh phụ biết được, từ đó chọn đường kính.

CHƯƠNG 9 KIỂM TRA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

Trong môi trường kinh tế cạnh tranh thì chất lượng sản phẩm là vấn đề sống còn tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm rất quan trọng đối với doanh nghiệp.Việc kiểm tra đánh giá chất lượng nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm có chính xác hay không thì việc lấy mẫu và phương pháp lấy rất quan trọng. Mẫu lấy phải đại diện cho lô hàng về yêu

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy bột mì theo phương pháp khô với năng suất 50 tấn sản phẩmca (Trang 68)