Tổng quan về thị trường thuốc tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH dược phẩm phạm quỳnh thành phố hồ chí minh, năm 2014 (Trang 27)

Việt Nam xếp thứ 13/175 thế giới về tốc độ tăng trưởng ngành dược, bình quân khoảng 17-20% trên năm giai đoạn 2009 – 2013, cao hơn mức 10 - 14% của các nước đang phát triển và 2% của thế giới

Theo Cục Quản Lý Dược Việt Nam ( CQLD ), đến cuối năm 2013 đã cĩ 39 dự án FDI vào ngành dược với tổng vốn đăng ký lên tới 303 triệu USD. 26 trong số 39 dự án trên đã bắt đầu đi vào hoạt động, bao gồm 24 dự án đầu tư vào sản xuất và hai dự án đầu tư vào dịch vụ bảo quản thuốc.

Theo số liệu của Bộ Y Tế ( BYT ), doanh thu thị trường của ngành dược phẩm Việt Nam năm 2013 ước đạt 2.775 triệu USD ( Chỉ cĩ 1.300 triệu USD là thuốc được sản xuất trong nước ). Hiện nay, do cơ sở hạ tầng cơng nghệ trong nước cịn lạc hậu và người dân vẫn ưa chuộng thuốc ngoại, nên thuốc nhập khẩu đã chiếm hơn 50% nhu cầu tiêu thụ thuốc cả nước trong những năm gần đây.

Cuối năm 2012, Việt Nam cĩ 183 cơng ty sản xuất thuốc, trong đĩ cĩ 98 cơng ty sản xuất thuốc tân dược, 80 cơng ty sản xuất đơng dược và 5 cơng ty sản xuất vắc – xin.

Thuốc được sản xuất từ hai thành phần chính gồm thành phần hoạt chất dược phẩm và tá dược. Hoạt chất dược phẩm cĩ tính quyết định đối với tác dụng của mỗi loại thuốc, tá dược làm tăng thể tích của viên thuốc giúp thuận tiện cho việc hấp thu nâng cao hiệu quảđiều trị. Tại Việt Nam ngồi thành phần hoạt chất dược phẩm và tá dược, thảo dược và chiết xuất thảo dược cũng được sử dụng cho mục đích y tế, đặc biệt là trong phân khúc đơng dược.

Hoạt chất dược phẩm của thuốc gốc thường được pháp luật bảo hộ cho đến khi bằng sáng chế hết hạn.

Theo Bộ Y Tế, do chuyên mơn ngành dược phẩm vẫn cịn thấp nên Việt Nam chỉ cĩ thể sản xuất khoảng 230 loại hoạt chất dược phẩm trên 524 hoạt chất dược phẩm

khác nhau được sử dụng cho 13.268 loại thuốc sản xuất tại Việt Nam. Điều này cho thấy Việt Nam phải nhập khẩu ít nhất 300 hoạt chất dược phẩm mỗi năm cho hoạt

động sản xuất.

Trong năm 2013, Trung Quốc là nước cung cấp nguyên liệu lớn nhất cho Việt Nam và chiếm hơn một nửa tổng giá trị nguyên liệu nhập khẩu trong nước, tiếp đến là Ấn Độ và Áo. Thuốc tân dược chiếm 90% thị phần trong ngành. Theo quyết định 3886/2004/QĐ-BYT của Bộ Y Tế, đến cuối năm 2010, tất cả các cơng ty sản xuất dược phẩm trong nước phải cĩ chứng nhận “ thực hành tốt sản xuất thuốc ” (WHO- GMP) từ Bộ Y Tế. Tuy nhiên đến cuối năm 2013 chỉ cĩ 120 cơng ty đáp ứng được tiêu chuẩn này trên tổng số 183 cơng ty.

Các cơng ty trong nước chủ yếu sản xuất thuốc generic, thuốc cĩ giá trị thấp như kháng sinh và thuốc giảm đau cịn các loại thuốc cĩ giá trị cao hơn thường phải được nhập khẩu

Theo báo cáo tổng quan của ngành Y Tế cơng bố năm 2013 cả nước cĩ 1.180 bệnh viện cơng và tư với hơn 200.000 giường. Quá trình phân phối thuốc vào bệnh viện thơng qua đấu thầu tại các bệnh viện hoặc Sở Y Tế

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH dược phẩm phạm quỳnh thành phố hồ chí minh, năm 2014 (Trang 27)