Quy trình phân tích

Một phần của tài liệu Xử lý tách dầu ở thể nhũ tương trong nước thải nhiễm dầu bằng phương pháp vi sóng điện từ và tuyển nổi áp lực (DAF) kết hợp hệ hóa phẩm phá nhũ chuyên dụng (Trang 64)

Lập đường chuẩn

Pha dãy nồng độ thích hợp từ mẫu cần phân tích để tiến hành lập đƣờng chuẩn (bảng 2.2) và quy trình xác định dầu tổng số trong NTND đƣợc thể hiện hình 2.5.

Bảng 2.2 Số liệu xây dụng đường chuẩn trên máy quang phổ huỳnh quang cực tím RF-1501

No. mẫu 1 2 3 4 5 6 7

Nồng độ pha (mg/L) 0,00 49,20 98,40 202,00 302,00 403,00 502,00 Nồng độ đo trên máy (mg/L) 0,00 50,00 100,00 200,00 300,00 400,00 500,00

Hình 2.5 Quy trình phân tích dầu tổng số trong NTND

Nồng độ của mẫu đƣợc tính toán dựa trên đƣờng chuẩn đã lập, theo công thức 2.11 sau:

(2.11) Trong đó:

Cđo: nồng độ của mẫu đo trên máy, mg/L;

Cmt: nồng độ của mẫu trắng (DCM) đo trên máy, mg/L; VĐm: thể tích định mức của phần chiết, mL;

2.5.5 Độ lệch chuẩn và sai số của phƣơng pháp Độ lệch chuẩn

Độ lệch chuẩn là một đại lƣợng thống kê mô tả dùng để đo mức độ phân tán của các số liệu trong mẫu quanh số trung bình. Độ lệch chuẩn càng lớn thì độ phân tán càng lớn.

Ý nghĩa của độ lệch chuẩn

Trong thống kê, độ lệch chuẩn xác định mức độ ổn định của số liệu thống kê xoay quanh giá trị trung bình. Giá trị của độ lệch chuẩn càng thấp thì mức độ ổn định của số liệu càng lớn, dao động quanh giá trị trung bình càng nhỏ. Giá trị độ lệch chuẩn càng cao thì mức độ ổn định của số liệu càng nhỏ, dao động quanh giá trị trung bình càng lớn.

Công thức tính độ lệch chuẩn 2.12:

√ ∑

(2.12) Trong đó:

̅: Giá trị trung bình; : Giá trị tại mẫu thứ i; N: Số mẫu.

Từ tập hợp dữ liệu ta rút ra một mẫu, nếu ta coi đấy là một tập hợp thì công thức tính toán độ lệch chuẩn không có gì thay đổi. Tuy nhiên mục đích và các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong thống kê học là để ƣớc lƣợng các giá trị của tổng thể hay tập dữ liệu dựa trên các thông số khi thu thập mẫu. Chính vì vậy ta phải sử dụng độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh để ƣớc lƣợng độ lệch chuẩn tổng thể phƣơng trình 2.13.

√ ∑

(2.13)

Sai số chuẩn (Standard Error-SE)

Sai số chuẩn chính là độ lệch chuẩn của tập hợp mẫu sau khi đƣợc hiệu chỉnh. Sai số chuẩn là độ lệch chuẩn của giá trị trung bình trong N lần chọn mẫu. Vì vậy, sai số chuẩn phản ánh độ dao động hay biến thiên của các số trung bình mẫu phƣơng trình 2.14.

√ (2.14) Trong đó

SE: sai số chuẩn; s: độ lệch chuẩn; N: Số mẫu.

Phƣơng pháp phổ huỳnh quan cực tím là phƣơng pháp định lƣợng chính trong hầu hết các thực nghiệm trong luận án. Các kết quả đo hàm lƣợng dầu trong NTNDđều đƣợc xử lý độ lệch chuẩn và sai số của phƣơng pháp nhƣ mô tả ở trên và kết quả đƣợc trình bày trong phụ lục 3A-kết quả thực nghiệm bằng phƣơng pháp vi sóng và 3B-kết quả thực nghiệm bằng phƣơng pháp tuyển nổi.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xử lý tách dầu ở thể nhũ tương trong nước thải nhiễm dầu bằng phương pháp vi sóng điện từ và tuyển nổi áp lực (DAF) kết hợp hệ hóa phẩm phá nhũ chuyên dụng (Trang 64)