CHÍNH VÀ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
Qua giai đoạn triển khai thí điểm bảo hiểm cây lúa, chính phủ và bộ tài chính nhiều lần tiến hành sửa đổi và ban hành bổ sung những quyết định và bộ
nông nghiệp đưa ra các nghị quyết hướng dẫn thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp nhằm hoàn thiện cho phù hợp với tình hình thực tế. Những khái niệm được sử dụng được cập nhật để tránh những hiểu nhầm khi thực hiện chương trình bảo hiểm tại các văn bản 2114/QĐ-BTC, 1042 /QĐ-BTC, 57 /2013/TT-BTC. Thay đổi tỷ lệ hỗ trợ cho phù hợp với tình hình thực tế của hộ
cận ngèo tại thông tư 57 /2013/TT-BTC.
Công tác chỉ đạo của nhà nước là rất quan trọng, nó tạo ra khung hoạt
động của doanh nghiệp bảo hiểm và đảm bảo cân bằng lợi ích của cả 2 phía là công ty bảo hiểm và người dân. Thực tế cho thấy, qua thí điểm chương trình bảo hiểm nông nghiệp vẫn chưa có được niềm tin tuyệt đối từ người dân mà còn đặt ra nhiều nghi ngờ cũng như lo lắng khi tham gia chương trình. Dù chương trình đã kết thúc với nhưng thành công nhất định nhưng vẫn còn một số mặt hạn chế cần cải thiện và vai trò của nhà nước trong việc cải thiện lại
50
hình ảnh của chương trình bảo hiểm nông nghiệp là yếu tố quyết định đến thành công của chương trình trong trương lai. Nhà nước mới có quyền kiểm soát, điều chỉnh, hướng dẫn hoạt động của công ty bảo hiểm cũng như của người dân để đảm bảo chương trình thực hiện đúng nhiệm vụđề ra của mình là hỗ trợ người dân và hiện đại hóa công cụ phòng ngừa rủi ro trong hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Để có thể sửa đổi, ban hành các chính sách kịp thời, chính phủ, bộ tài chính, bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cần sự hỗ trợ của chinh quyền các cấp, từ trung ương đến địa phương. Chính quyền cấp địa phương cần phải nắm bắt được tình hình thực tế, tìm ra được những rút mắc trong suốt quá trình triển khai chương trình bảo hiểm. Các cấp chính quyền Trung Ương cần phối hợp, hỗ trợđểđánh giá và giải quyết được những rút mắc nhanh chóng và kịp thời ban hành những văn bản sửa đổi bổ sung để hoàn thiện chương trình bảo hiểm.
Nói chung, nhà nước đóng vai trò quan trọng trong triển khai chương trình bảo hiểm nông nghiệp và chịu trách nhiệm trong hỗ trợ sản xuất nông nghiệp của người dân. Việc sử dụng nguồn lực tài chính bị hạn chế để phát triển chương trình bảo hiểm nông nghiệp đặt ra cho nhà nước nhiệm vụ phát triển bảo hiểm để thay cho các chương trình trợ cấp cũ như trước đây để
51
CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN
Nghiên cứu của tác giả tập trung làm rõ sự tác động đến thu nhập của chương trình thí điểm bảo hiểm cây lúa của chính phủ. Để tiến hành đánh giá tác động, tác giả đã lựa chọn phương pháp PSM. Để thực hiện phương pháp này, tác giả phỏng vấn 110 hộ nông dân trồng lúa ở huyện Tân Hồng và Châu Thành tỉnh Đồng Tháp, trong đó 65 hộ có tham gia chương trình thí điểm bảo hiểm cây lúa và 45 hộ không tham gia chương trình thí điểm. Những số liệu thu thập chủ yếu về đặc điểm của chủ hộ như giới tính, tuổi, kinh nghiệm trồng lúa, những đặc điểm của hộ như chi tiêu, tiết kiệm, vay vốn và các đặc
điểm về sản xuất như diện tích, chi phí sản xuất, thu nhập.
Với số liệu được tổng hợp từ bảng câu hỏi phỏng vấn được tác giả tác giả
thiết lập mô hình logit với các biến độc lập vềđặc điểm của hộ, của chủ hộ và
đặc điểm sản xuất ảnh hưởng đến khả năng tham gia bảo hiểm như thế nào. Từ
kết quả mô hình logit tính toán giá trị pscore đối với từng mẫu quan sát và tiến hành ghép cặp giữa 2 nhóm hộ tham gia và không tham gia bao hiểm để so sánh thu nhập. Sau khi ghép cặp bằng 3 phương pháp là ghép cặp trung tâm, ghép cặp bán kính và ghép cặp cận nhất thì ra được những giá trị đo lường mức ảnh hưởng của chương trình bảo hiểm nhưng không có ý nghĩa thống kê, tức là với mô hình và mẫu quan sát như hiện tại chưa thể kết luận ảnh hưởng của chương trình bảo hiểm cây lúa.
Mục đích của chương trình bảo hiểm nông nghiệp và cung cấp cho người nông dân một công cụ phòng ngừa rủi ro, tạo cho người nông dân thế chủ động hơn trong phòng tránh của như tài trợ rủi ro so với chờ đợi trợ cấp từ
chính phủ khi xảy ra những thiệt hại không lường trước. Tuy nghiên qua quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, tác giả không chỉ thấy được những ích lợi của chương trình bảo hiểm mà còn thấy được những bất cập, những khó khăn, tồn tại khi triển khai chương trình thí điểm. Công tác thông tin cần được cải thiện, phải đặt mục tiêu mang lại kiến thức về rủi ro và phòng tránh rủi ro lên hàng đầu ngay lúc này. Việc phát triển kĩ thuật quản trị của các nhà bảo hiểm cũng cần được quan tâm, nhà bảo hiểm phải đảm bảo hình thức thực hiện chuyên nghiệp, nội dung thực hiện đúng đắn so với yêu cầu của Đảng và nhà nước đưa ra mới có thể tiếp cận và xây dựng lòng tin nơi những hộ trồng lúa.
52
Nghiên cứu của tác giã đã cung cấp được một cái nhìn tổng thể về kết quả triển khai chương trình thí điểm bảo hiểm cây lúa. Đồng thời nghiên cứu cho thấy các mục tiêu và định hướng của bảo hiểm cây lúa là đúng đắn tuy nhiên việc triển khai bảo hiểm cây lúa trong thực tế lại chưa đem lại hiệu quả
như mong muốn. Qua đó cho thấy các cơ quan ban ngành có liên quan cần xem xét để đưa ra ra những giải pháp hữu hiệu, giúp tháo gỡ những bất cập để
chương trình bảo hiểm thực sự đem lại hiệu quả như mọng đợi, tránh lãng phí ngân sách nhà nước.
6.2 KIẾN NGHỊ
Từ thực tế khảo sát và các số liệu thu thập được tác giả xin đưa ra một số kiến nghị nhằm cải thiện được chương trình bảo hiểm cây lúa, hướng tới mục tiêu nâng cao lợi ích cho người trồng lúa
Bộ Tài chính và Bộ NN&PTNT
Bộ Tài chính và Bộ NN&PTNT cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý sao cho kịp thời và hợp lý với tình hình thực tế để thực hiện điều chỉnh sớm nhất, không để lãng phí nguồn của nhà nước. Ngoài ra, để chương trình bảo hiểm được hiệu quả, nhà nước cần tạo ra môi trường chuyên nghiệp, độc lập, hạn chế những sai lầm, sự quan liêu trong việc triển khai chương trình bảo hiểm nông nghiệp nói chung và bảo hiểm cây lúa nói riêng.
Đơn vị cung cấp bảo hiểm
Cần phải có một môi trường chuyên nghiệp, nghiêm túc khi thực hiện hợp đồng bảo hiểm. Tránh tình trạng quan liêu, trục lợi từ nhà nước tù nguồn kinh phí bảo hiểm. Tạo ra được khung pháp lý trong quá trình kí kết hợp đồng,
đảm bảo được quyền lợi và nghĩa vụ của cả hai bên. Khi xảy ra thiệt hại, công ty cần giải thích mức bồi thường thực tếđể hộ tham gia hiểu rõ, tránh gây bức xúc không đáng có. Thêm vào đó, đơn vị bảo hiểm cũng cần tăng cường cán bộ giải quyết bồi thường để công tác bồi thường không mất qúa nhiều thời gian.
53
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh
1. Bielza at al, 2009. Risk management ang Agricultural Insurance Schemes in
Europe.
2FAO, 2011. Agricultural insurance in Asia and the Pacific region, [pdf]
Available: <http://www.fao.org/docrep/015/i2344e/i2344e00.htm> [Accessed 07 september 2014]
3. FARMS, 2005. Managing Agricultural Price Risk in Developing Countries [pdf] Available:
https://www.agriskmanagementforum.org/sites/agriskmanagementforum.org/fi les/Documents/Managing%20AgRisk%20in%20DCs.pdf [Accessed 07 september 2014]
4. Michael Sciabarrasi, 2010. Agricultural Business Management. [online]
<http://nevegetable.org/big-five-types-agricultural-risk> [Accessed 07 september 2014]
5. Olivier Mahul, 2012. Agricultural Insurance for Developing Countries: The
Role of Government, [pdf] Available at <http://www.fondation-
farm.org/zoe/doc/farmpluriagri_coll2012_09h30_omahul.pdf> [Accessed 07 september 2014]
6. Rosenbaum, P. and Rubin, D.B. (1983). The Central Role of the Propensity
Score in Observational Studies for Causal Effects. Biometrika, vol. 70, no. 1,
415.
7. Sascha O. Becker and Andrea Ichino, 2002. Estimation of average treatment effects based on propensity scores. The Stata Journal (2002) 2,
Number4, pp.358–377.
8. WB, 2005. Managing Agricultural Production Risk
Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ tài chính, 2014. Báo cáo kết quả thực hiện thí điểm BHNN số 68/BC-
BTC
2. Bộ tài chính – Cục quản lý và giám sát bảo hiểm, 2014. Tổng kết thí điểm bảo hiểm nông nghiệp
3. Chi cục thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2013. Báo cáo kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp.
54
4. Cổng thông tin điện tử Bộ Tài Chính, 2014. Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị
tổng kết 3 năm thí điểm bảo hiểm nông nghiệp
5. Cục thống kê tỉnh đồng tháp, 2014. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh
Đồng Tháp tháng 12 năm 2013,
https://drive.google.com/a/student.ctu.edu.vn/file/d/0B_MzJVWoj3G5VzZrQ XhkM2hSWXM/edit
6. Hoàng Triệu Huy, Phan Đình Khôi, Phan Thị Ánh Nguyệt (2014). Phân
tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm của hộ trồng lúa tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 90, số 2, trang 105-116.
7. Lê Khương Ninh, 2013. Giải pháp góp phần phát triển thị trường Bảo hiểm nông nghiệp ở nước ta. Tạp chí Ngân hàng, số 18, trang 47-54.
8. Lương Vinh Quốc Duy, 2008. Đánh giá tác động của một dự án hoặc
chương trình phát triển: phương pháp Propensity Score Matching. Tạp chí
Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 3, trang 140 – 144.
9. Nguyễn Quốc Nghi, 2012. Nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp của nông hộ trồng lúa ở huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 3+4 2014, trang 5 -10.
10. Phạm Lê Thông, 2013. Mức phí sẵn lòng trả cho bảo hiểm giá lúa của các
nông hộ ở Cần Thơ. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, Đại học Ngân hàng
TP.HCM, số 90, trang 3 – 10.
12. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp, 2013. Báo cáo
Bảo hiểm nông nghiệp 2012-2013
11. Quốc hội, 2000. Luật kinh doanh bảo hiểm 2000. Hà Nội, tháng 12 năm 2000.
55
8
PHỤ LỤC 1 KẾT QUẢ HỔI QUY
1. Kết quả mô hình hồi qui và các kiểm định
Iteration 0: log likelihood = -74.417856 Iteration 1: log likelihood = -58.850018 Iteration 2: log likelihood = -58.587522 Iteration 3: log likelihood = -58.586958 Iteration 4: log likelihood = -58.586958
Logistic regression Number of obs = 110
LR chi2(9) = 31.66
Prob > chi2 = 0.0002
Log likelihood = -58.586958 Pseudo R2 = 0.2127
--- --
thamgia | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] ---+--- -- gioitinh | .9595997 1.060244 0.91 0.365 -1.11844 3.03764 tuoi | .1098492 .0366598 3.00 0.003 .0379973 .1817011 trinhdo | .1218402 .0682769 1.78 0.074 -.01198 .2556604 thanhvien | .4989764 .253011 1.97 0.049 .0030839 .9948689 tietkiem | -.9614368 .5004191 -1.92 0.055 -1.94224 .0193666 kinhnghiem | -.1144199 .0393968 -2.90 0.004 -.1916362 - .0372036 dientich | .0072371 .0084816 0.85 0.394 -.0093866 .0238608 vayvon | .7006093 .493363 1.42 0.156 -.2663643 1.667583 thiethailon | 1.415732 .5712827 2.48 0.013 .2960382 2.535425
56
_cons | -6.735664 2.295526 -2.93 0.003 -11.23481 - 2.236515
---
--a) Kiềm định sự sai lệch trong việc xác định dạng mô hình
linktest
Iteration 0: log likelihood = -74.417856 Iteration 1: log likelihood = -58.042416 Iteration 2: log likelihood = -57.952358 Iteration 3: log likelihood = -57.951948 Iteration 4: log likelihood = -57.951948
Logistic regression Number of obs = 110
LR chi2(2) = 32.93
Prob > chi2 = 0.0000
Log likelihood = -57.951948 Pseudo R2 = 0.2213
--- --
thamgia | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] ---+--- -- _hat | 1.137022 .261113 4.35 0.000 .6252501 1.648794 _hatsq | -.1568832 .1340697 -1.17 0.242 -.419655 .1058885 _cons | .1506885 .2707968 0.56 0.578 -.3800634 .6814404 --- --
b) Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến
cor gioitinh tuoi trinhdo thanhvien tietkiem dientich kinhnghiem vayvon thiethailon
(obs=110)
| gioitinh tuoi trinhdo thanhv~n tietkiem dientich kinhng~m vayvon thieth~n
---+--- gioitinh | 1.0000 tuoi | -0.1160 1.0000 trinhdo | 0.1447 -0.1847 1.0000 thanhvien | -0.0319 -0.1539 0.0205 1.0000 tietkiem | 0.1408 -0.0430 -0.0856 0.0101 1.0000
57 dientich | 0.0885 0.0613 0.0930 -0.0860 0.2115 1.0000 kinhnghiem | 0.0443 0.7055 -0.0826 0.0290 0.0744 0.1021 1.0000 vayvon | 0.1023 -0.0312 0.1632 -0.0220 0.1093 0.3524 -0.0531 1.0000 thiethailon | 0.0801 0.0261 -0.0012 -0.0278 -0.1591 -0.0637 0.0328 -0.0913 1.0000 c) Mức độ dự báo chính xác của mô hình lstat
Logistic model for thamgia
--- True --- Classified | D ~D | Total ---+---+---