So sánh thunh ập của hai nhóm hộ thamgia

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của chương trình bảo hiểm cây lúa đến thu nhập của hộ trồng lúa địa bàn tỉnh đồng tháp (Trang 51)

Để đánh giá tác động trước hết tác giả kiểm định sự khác nhau về thu nhập của hai trung bình mẫu giữa nhóm hộ có tham gia bảo hiểm và nhóm hộ

không tham gia bảo hiểm bằng kiểm định t (Independent Sample T-test). Với kiểm định này ta có đặt giả thuyết H0 là không có sự khác biệt thu nhập trung bình của nhóm hộ tham gia và không tham gia. Áp dụng phương pháp này vào số liệu khảo sát với giả định phương sai tổng thể của hai nhóm khác nhau, ta

được kết quả như sau:

Bảng 4.5: Kết quả so sánh thu nhập của hộ

Tham gia/ không tham gia

(hộ) Chênh lệch thu nhập (1.000 đồng/năm) Sai số chuẩn (S.E) t 65/45 41,26936 3315,358 0,8893

40

Với kết quả kiểm định t thu được từ bảng 4.5, thu nhập của hộ không tham gia và hộ tham gia là 41 triệu đồng một năm. Nhưng ta chưa thể kết luận

được mức chệnh lệch thu nhập này của hai nhóm hộ do giá trị t nhỏ chưa nên chưa đủ giả thuyết để bác bỏ giả thuyết H0 trong kiểm định t là không có sự

chênh lệch thu nhập giữa hai hóm hộ. Việc sử dụng kiểm định t không cho ta kết quả có thể là do mẫu thu được chưa đủ lớn, trong quá trình thu mẫu không thể thu được số liệu chính xác về tình hình canh tác của những hộ trồng lúa. Thực tế cho thấy có nhiều yếu tố tác động để đưa đến kết quả của một vấn đề

nên nếu việc đánh giá tác động chỉ dựa vào kết quả trên thì chưa thực sự

thuyết phục. Việc sử dụng phương pháp PSM đểđánh giá tác động sẽ cho kết quả đáng tin cậy hơn vì kết quả tác động bình quân ATT được tính toán dựa trên mối quan hệ tương tác giữa các đặc điểm và bối cảnh của hộ

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của chương trình bảo hiểm cây lúa đến thu nhập của hộ trồng lúa địa bàn tỉnh đồng tháp (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)