3. Thực trạng sử dụng vốn tại Tổng công ty thiết bị điện Việt Nam 1 Đánh giá công tác huy động vốn
BẢNG 15: VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO Chỉ
BẢNG 15: VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHOChỉ Chỉ
tiêu
năm
Doanh thu thuần (tỷđ) (1) Hàng tồn kho (tỷđ) (2) Vòng quay hàng tồn kho (vòng) (3)=(1)/(2) Thời gian 1 vòng quay hàng tồn kho (ngày)(360/(3)) 2003 299,164 239 55,838 112 5,36 67,16 2004 351,107 343 74,621 479 4,71 76,43 2005 364,512 790 75,889 296 4,80 75,00 2006 389,657 289 89,286 647 4,36 82,57 2007 567,299 525 120,793 246 4,70 76,60
( Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Qua bảng 12 trên ta nhận thấy vòng quay hàng tồn kho có sự ổn định qua các năm kể từ năm 2004 trở lại đây. Vòng quay hàng tồn kho được phản ánh thông qua chỉ tiêu doanh thu thuần và hàng tồn kho. Doanh thu thuần và hàng tồn kho có xu hướng tăng qua các năm, tốc độ tăng của doanh thu thuần và hàng tồn kho là gần như nhau nên số vòng quay hàng tồn kho không biến động nhiều qua các năm. Mặt khác, thời gian một vòng quay hàng tồn kho có xu hướng tăng lên qua các năm. Điều này cho thấy công ty chưa có sự đầu tư đúng mức cho hàng hóa dự trữ, khi mà ngành hậu cần kinh doanh( logictics) đang trên đà phát triển, nhiều doanh nghiệp đã biết áp dụng những đặc tính tối ưu mà quản trị hậu cần kinh doanh mang lại như là phương pháp dự trữ “Just in time”- phương pháp dự trữ “ngay tức thì” chỉ dự trữ vừa đủ lượng hàng hóa cung ứng tiết kiệm được chi phí kho tàng, bảo quản hàng hóa, sản phẩm mà vẫn bảo đảm cung ứng đúng về số lượng, chất lượng, thời gian và địa điểm.
-Tình hình sử dụng VLĐ thông qua chỉ tiêu về khả năng thanh toán