3. Thực trạng sử dụng vốn tại Tổng công ty thiết bị điện Việt Nam 1 Đánh giá công tác huy động vốn
BẢNG 14: VÒNG QUAY CỦA CHỈ TIÊU CÁC KHOẢN PHẢI THU
BẢNG 13: CÁC KHOẢN PHẢI THU
Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 Tỷđ % Tỷđ % Tỷđ % Tỷđ % Tỷđ % Phải thu KH 17,3 67,33 27,2 64,45 62,0 81,7 8 69,5 94,23 94,8 68,91 Trả trước người bán 4,7 18,4 8 12,4 29,38 12,2 16,13 3,0 4,16 3,7 2,73 Phải thu nội bộ 0,06 0,24 0,04 0,09 1,1 1,51 0,9 1,27 8,0 5,88 Phải thu khác 3,8 13,95 2,5 6,08 0,4 0,58 0,2 0,34 30,9 22,48
Tổng 25,8 100 42,2 100 75,8 100 73,8 100 137, 6
100
( Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Tiêu thức các khoản phải thu phản ánh khả năng thu hồi vốn của tổng công ty. Chỉ tiêu phải thu của khách hàng biến động không theo chu kỳ tăng hay giảm, mức độ giao động cũng khá lớn qua các năm, chứng tỏ khả năng thu hồi vốn không được ổn định, tỷ trọng chỉ tiêu phải thu khác cao trong cơ cấu tổng các khoản phải thu chứng tỏ khả năng thu hồi vốn của công ty chưa hiệu quả cần phải điều chỉnh lại.
BẢNG 14: VÒNG QUAY CỦA CHỈ TIÊU CÁC KHOẢN PHẢI THU THU
năm
thuần (tỷ đồng)(1)
phải thu (tỷ đồng)(2)
khoản phải thu (Vòng)(3)=(1)/(2)
quay khoản phải thu (ngày)(360/(3)) 2003 299,1 25,8 11,59 31,05 2004 351,1 42,2 8,32 43,27 2005 364,5 75,8 4,81 74,86 2006 389,6 73,8 5,28 68,20 2007 567,2 137,6 4,12 87,33
(Nguồn: phòng kế toán tài chính)
Vòng quay các khoản phải thu= DTT / Các khoản phải thu
Qua bảng 14 trên ta thấy vòng quay của các khoản phải thu nói chung là có xu hướng giảm qua các năm. Điều đó cho thấy khả năng thu hồi vốn nợ của tổng công ty yếu. Thời gian một vòng quay các khoản phải thu có xu hướng tăng qua các năm, càng thể hiện rõ khả năng thu hồi nợ của khách hàng kém.