dụng của hộ gia đình
Mô hình Probit đƣợc ứng dụng trong trƣờng hợp biến phụ thuộc là biến nhị phân, và nó đƣợc dùng để ƣớc lƣợng xác suất xảy ra của biến phụ thuộc. Để xác định các yếu tố và mức độ ảnh hƣởng của mỗi yếu tố tới khả năng bị giới hạn tín của hộ gia đình trên địa bàn Thành phố Cần Thơ, mô hình Probit nhị phân đƣợc vận dụng trong phân tích.
Mô hình Probit ƣớc lƣợng xác suất xảy ra của biến phụ thuộc nhƣ là một hàm số của biến độc lập. (Mai Văn Nam, 2008)
Mô hình hồi quy đƣợc trình bày nhƣ sau:
Trong đó *
i
y chƣa biết. Nó thƣờng đƣợc gọi là biến ẩn. Chúng ta xem xét biến giả *
i
y đƣợc khai báo nhƣ sau:
yi* =
Dựa trên lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc đây hàm số có dạng nhƣ sau:
Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 + β7X7 + ε (2.5) Trong đó:
+: là sai số ngẫu nhiên;
+ βi (i= 1,…7): là hệ số hồi qui của mô hình ƣớc lƣợng;
+ Y: là biến phụ thuộc, xác định các yếu tố ảnh hƣởng và phản ánh mức độ ảnh hƣởng của mỗi yếu tố tác động đến khả năng bị GHTD. Biến Y đƣợc đo lƣờng bởi 2 giá trị nhƣ sau: i k i i i x y 1 0 * 1 nếu yi* > 0 0 trƣờng hợp khác (2.4)
+ Y = 1: Khi hộ gia đình có bị GHTD;
+ Y = 0: Khi hộ gia đình không bị GHTD (khi hộ gia đình đƣợc ngân hàng đáp ứng đủ 100% nhu cầu về số vốn xin vay).
Các biến độc lập trong mô hình (2.5) gồm: + X1: Tuổi của chủ hộ (năm)
+ X2: Trình độ học vấn, phân loại theo 4 cấp bậc: bằng 0 nếu chủ hộ tốt nghiệp cấp 1; bằng 1 nếu tốt nghiệp cấp 2; bằng 2 nếu tốt nghiệp cấp 3; bằng 3 nếu tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng; bằng 4 nếu có trình độ sau Đại học
+ X3: Giá trị TSĐB (1.000 đồng)
+ X4: Thu nhập trung bình (1.000 đồng/tháng) + X5: Số lần vay vốn (lần)
+ X6: Nghề nghiệp (0: nếu chủ hộ là công chức, viên chức Nhà nƣớc hay giáo viên, giảng viên; 1: nếu chủ hộ làm nghề khác)
+ X7: Có quen với nhân viên ngân hàng (0: nếu không quen biết; 1: nếu có quen)