KHÁI QUÁT TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Biện pháp phát triển đội ngữ giảng viên trường Đại học Tây Nguyên (Trang 49)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

2.2. KHÁI QUÁT TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN

Trường ĐH Tây Nguyên được thành lập theo Quyết định số 298 CP ngày 11/11/1977 của Hội đồng Chính phủ với nhiệm vụ đào tạo cán bộ cĩ trình độ ĐH phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, văn hố, xã hội tồn vùng Tây Nguyên

Trường Đại học Tây Nguyên được thành lập là một sự kiện cĩ ý nghĩa lịch sử đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. Đây là điều kiện thuận lợi để con em các dân tộc thiểu số được đào tạo trình độ ĐH và SĐH ngay trên

quê hương mình.

Ra đời trong một hồn cảnh hết sức đặc biệt khi miền Nam mới hồn tồn giải phĩng được hơn 2 năm, đất nước nĩi chung và Tây Nguyên nĩi riêng cịn nhiều khĩ khăn, cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ của Nhà trường cịn nhiều hạn chế, song 30 năm qua, tồn thể cán bộ viên chức, học sinh, sinh viên đã ra sức phấn đấu xây dựng Nhà trường ngày càng lớn mạnh.

Nhìn lại quá trình xây dựng và phát triển, chúng ta chứng kiến sự đổi thay vượt bậc của Nhà trường. Từ cơ sở nhỏ bé khi mới thành lập, đến nay trường Đại học Tây Nguyên đã trở thành trung tâm đào tạo, trung tâm văn hố, khoa học kỹ thuật trọng điểm của khu vực; đã đào tạo được gần 12.000 kỹ sư, bác sỹ, giáo viên, cử nhân kinh tế; triển khai cĩ hiệu quả hàng trăm đề tài nghiên cứu khoa học, gĩp phần phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh chính trị khu vực Tây Nguyên và cả nước. Những thành tựu mà Nhà trường đã đạt được là hết sức to lớn và rất đáng tự hào. Mỗi chúng ta hãy nâng niu, giữ gìn, trân trọng những thành quả mà nhiều thế hệ cán bộ lãnh đạo, thầy cơ giáo, cán bộ viên chức và học sinh sinh viên của Trường đã dày cơng vun đắp. Ơn lại chặng đường đã qua, thầy trị và cán bộ viên chức của Trường xin bày tỏ lịng biết ơn đối với Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo duc và Đào tạo; các bộ và cơ quan ban ngành ở Trung ương; Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các địa phương, đặc biệt là các tỉnh Tây Nguyên; các đồng chí Lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nước đã quan tâm đến mỗi bước đi của Nhà trường; đồng thời, ghi nhớ cơng lao của các thế hệ thầy cơ giáo, các đồng chí lãnh đạo của Nhà trường qua các thời kỳ, các thế hệ cán bộ viên chức và sinh viên đã đặt nền mĩng cho sự phát triển và làm rạng rỡ truyền thống của Nhà trường.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Biện pháp phát triển đội ngữ giảng viên trường Đại học Tây Nguyên (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)