Cơng tác quản lý đàotạo bồi dưỡng giảng viên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Biện pháp phát triển đội ngữ giảng viên trường Đại học Tây Nguyên (Trang 74)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

2.5.2. Cơng tác quản lý đàotạo bồi dưỡng giảng viên

Muốn làm tốt cơng tác quản lý đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV thì việc quy hoạch đội ngũ cán bộ cơng chức là nội dung trọng tâm đảm bảo cán bộ và giảng viên đi vào nề nếp, chủ động đáp ứng nhiệm vụ trước mắt và lâu dài, đầu tư phát triển về số lượng và chất lượng ĐNCB - GV cũng như quản lý,

khắc phục tình trạng thiếu hụt, khơng đồng bộ. Vì vậy, xây dựng đội ngũ cán bộ kế cận chính là khơi dậy tiềm năng to lớn của ĐNCB quản lý, GV tạo nên nhân tố mới, kế thừa đảm bảo về số lượng cũng như chất lượng. BGH nhà trường luơn quan tâm đến cơng tác đào tạo GV đặc biệt là GV chuyên mơn các ngành mũi nhọn của trường. Cử CBGV tham gia các khĩa bồi dưỡng ngắn hạn tham gia đi thực tế, cơng tác quản lý, phương pháp giảng dạy, phát triển chương trình.

Nhìn chung, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng tập huấn về sư phạm chuyên mơn (bồi dưỡng về ngoại ngữ, tin học) GV đã chú ý đến chất lượng và hiệu quả cũng khả quan nhưng chưa đạt tối ưu. Qua đĩ BGH và các bộ phận tham mưu cần phải tìm ra những giải pháp để đảm bảo tính hiệu quả của các khĩa đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng được kết quả như mong đợi

Hiệu quả các khĩa đào tạo, bồi dưỡng, nhu cầu đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý và GV qua thăm dị được thể hiện trong bảng 2.10.

Bảng 2.10. Thống kê thăm dị thực trạng cơng tác đào tạo bồi dưỡng.

STT Cơng tác đào tạo bồi dưỡng

Đánh giá Chất lượng các khĩa

đào tạo, bồi dưỡng

Hiệu quả các khĩa đào tạo, bồi dưỡng

1 Chuyên mơn 3,8 3,8 2 Nghiệp vụ sư phạm 3,7 4,4 3 Phương pháp NCKH 3,5 3,7 4 Lý luậnchính trị 3,0 3,8 5 Kỹ năng quản lý 3,6 4,7 6 Ngoại ngữ 3,7 3,9 7 Tin học 3,9 4,1 8 Lĩnh vực khác 3,2 3,6

Bảng 2.11. Nhu cầu đào tạo cán bộ quản lý và giảng viên

STT Nội dung đào tạo, bồi dưỡng Đánh giá

Cán bộ quản lý ĐNGV

1 Nâng cao trình độ CBQL,GV 4,2 4,1

2 Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên mơn 4,6 4,5

3 Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 3,6 3,8

4 Bồi dưỡng trình độ LLCT 4,0 3,6

5 Bồi dưỡng Phương pháp NCKH 4,1 4,0

6 Bồi dưỡng QLhành chính nhà nước 3,8 3,8

7 Bồi dưỡng ngoại ngữ 4,3 4,0

8 Bồi dưỡng tin học 4,3 4,2

9 Bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý, gồm:

Lập kế hoạch 3,9 3,8

Quản lý nhân sự 3,8 3,7

Quản lý hành chính 4,0 3,9

Kiểm tra đánh giá 4,0 4,0

Nội dung khác 3,9 3,8

Qua tổng hợp phiếu điều tra về nội dung đào tạo, bồi dưỡng chuyên mơn quản lý và ĐNGV nhà trường cho thấy:

Về phía cán bộ quản lý: Đào tạo nâng cao trình độ cán bộ QL là rất cần thiết. Vì khi đề xuất một vấn đề cải tiến trong phương pháp giảng dạy, nếu thiếu sự quan tâm hỗ trợ của cấp trên, nhà quản lý thì chưa chắc những đề xuất ấy được thực hiện, vì vậy vấn đề nâng cao trình độ cán bộ QL vẫn được quan tâm coi trọng. Bên cạnh đĩ, cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm, chính trị,... luơn được nhà trường chú ý. Do nhu cầu xã hội, quy mơ đào tạo của trường ĐHTN tăng lên, vì vậy đảm bảo qui trình đào tạo trường ĐHTN phải huy động các cán bộ giảng dạy ở các khoa, cán bộ làm

cơng tác quản lý, xác định mối quan hệ hợp lý giữa cơng tác giảng dạy và cơng tác kiêm nhiệm để đảm bảo chất lượng cơng tác giảng dạy, đào tạo, NCKH. Vì lẽ đĩ, nhà quản lý phải sắp xếp cán bộ giảng dạy theo chức danh, trình độ đào tạo ĐH, SĐH, NCKH, để nâng cao trình độ chuyên mơn như tin học, ngoại ngữ, quản lý hành chính.

Về GV: Việc nâng cao trình độ cán bộ quản lý GV, bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm,... là vấn đề hết sức cần thiết điều này chứng tỏ nhà trường hết sức coi trọng việc bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ cho ĐNGV với các lý do: Việc bồi dưỡng thường xuyên năng lực chuyên mơn tồn diện cho ĐNGV là hết sức quan trọng. Thời đại ngày nay kiến thức tăng lên khơng ngừng và đổi mới thường xuyên, ngồi nỗ lực cá nhân, nhà quản lý cịn phải tạo điều kiện tổ chức hội thảo, nghe báo cáo các chuyên đề, dự tập huấn... Đây là vấn đề hết sức thiết thực nhằm mục đích nâng cao hiệu quả chất lượng đào tạo là thước đo quan trọng xác định sự đúng gĩp của nhà trường, và ĐNGV là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định chất lượng đào tạo. Vì vậy, cơng tác quản lý, bồi dưỡng phát triển ĐNGV thu hút sự quan tâm của BGH trường ĐH Tây Nguyên. Tuy nhiên việc đào tạo, bồi dưỡng cho ĐNGV cĩ trình độ cao, cĩ đủ khả năng tổ chức bồi dưỡng chuyên mơn trên mọi lĩnh vực (chính trị, NCKH, quản lý,...) ở từng lĩnh vực cịn hạn chế, trình độ ngoại ngữ GV cịn thấp, tuy cĩ bằng cấp, chứng chỉ nhưng ít cĩ khả năng đọc, dịch hoặc trao đổi trực tiếp bằng tiếng nước ngồi. Chưa đảm bảo sự hợp tác trong chuyên mơn. Trong những năm phát triển tiếp theo của nhà trường phải quyết tâm thực hiện tốt nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và ĐNGV để ngày càng khẳng định mơ hình trường ĐH Tây Nguyên mang đến cơ hội học tập chất lượng cho cộng đồng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Biện pháp phát triển đội ngữ giảng viên trường Đại học Tây Nguyên (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)