Những thuận lợi, khĩ khăn và biện pháp nâng cao chất lượng độ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Biện pháp phát triển đội ngữ giảng viên trường Đại học Tây Nguyên (Trang 81)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

2.6.2. Những thuận lợi, khĩ khăn và biện pháp nâng cao chất lượng độ

giảng viên

* Thuận lợi

- Cán bộ quản lý và ĐNGV của trường tận tuỵ và tích cực xây dựng thành cơng trường ĐH Tây Nguyên với tư cách là cơ sở GD và đào tạo cán bộ cĩ trình độ cao trong khu vực.

- Việc đầu tư vốn và trang thiết bị cho nhà trường sẽ mang lại những nguồn lực cần thiết cho mơi trường học tập nâng cao trình độ.

ứng nhu cầu cao của thị trường trong nước.

- ĐNGV trẻ, nhiệt tình, năng động là điều kiện tốt để tiếp thu cái mới, thiết lập mơ hình mới.

* Khĩ khăn

- Để thực hiện việc đào tạo ĐH, Bộ GD & ĐT đã cĩ chỉ thị bắt buộc GV phải cĩ bằng Thạc sĩ, nhưng một bộ phận lớn ĐNGV giảng dạy tại trường ĐH Tây Nguyên hiện nay chưa đạt trình độ này.

- Mặc dù hơn 30 năm tồn tại và phát triển, những cơ sở vật chất hiện cĩ của nhà trường cịn thiếu thốn, rất nhiều những trang thiết bị giảng dạy và mơi trường học tập chưa phù hợp.

- Trường cịn thiếu các thiết bị hỗ trợ giảng dạy và các phương tiện quản lý phù hợp.

- ĐNCB cơng nhân viên chức, ĐNGV cịn yếu và thiếu nhiều kinh nghiệm đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý.

- Mặc dù trong những năm qua nhà trường đã chú ý đến vấn đề nâng cao trình độ cho đội ngũ GV song nhìn chung trình độ của đội ngũ GV nhà trường vẫn cịn thấp, chưa tương xứng với một trường đại học khu vực.

* Biện pháp đã thực hiện để nâng cao chất lượng đội ngũ.

- Nhà trường đã tiến hành khảo sát, thống kê tồn bộ ĐNGV hiện tại và cĩ kế hoạch trong tương lai như cơ cấu, loại hình, trình độ chuyên mơn, trình độ chính trị, sức khỏe, thâm niên, nguồn đào tạo, học vị, chức danh,… trên cơ sở đĩ phân tích thực trạng và xây dựng kế hoạch trước mắt cũng như lâu dài cho cơng tác quản lý ĐNGV để đáp ứng nhiệm vụ chính trị của nhà trường, tức là khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

- Xây dựng được chế độ chính sách hợp lý cho ĐNGV, từ đĩ khuyến khích, tạo động lực thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên mơn.

- Cĩ cách quy định giờ chuẩn, NCKH, tạo cơ hội cho GV giao lưu trao đổi nhằm tăng vốn kinh nghiệm cho bản thân.

- Luơn xem trọng hoạt động chuyên mơn của các tổ bộ mơn, quản lý chặt chẽ hoạt động chuyên mơn.

- Tăng cường cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giảng dạy và học tập.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho ĐNGV học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ. - Cĩ biện pháp tối ưu để bổ sung GV trẻ cĩ năng lực thay thế nhằm trẻ hĩa ĐNGV của nhà trường và tạo cho GV NCKH, học tập chính trị.

- Rèn luyện phấn đấu phát triển Đảng cho ĐNGV và đồng thời sàng lọc bố trí hợp lý đúng người đúng việc trong hiện tại cũng như tương lai.

- Trên thực tế quản lý ĐNGV khơng đồng nghĩa với quản lý cơng chức nĩi chung. Thành cơng của các nhà quản lý là khơng làm cơng chức hĩa ĐNGV ràng buộc về mọi thứ, chúng ta phải tạo điều kiện và khuyến khích họ trong lao động sáng tạo, trong NCKH, và điều quan trọng nhất là tạo điều kiện để GV hồn thành tốt nhiệm vụ thì hiệu quả, chất lượng đào tạo sẽ tăng lên gấp bội.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Qua nghiên cứu thực trạng về cơng tác phát triển ĐNGV trường Tây Nguyên cho thấy quản lý ĐNGV của nhà trường là quá trình quản lý tồn diện, vừa là hoạt động quản lý hành chính (tổ chức điều động, luân chuyển, quy hoạch, bố trí bổ xung …) vừa cĩ tính khoa học, vừa là nghệ thuật nhằm thống nhất các mối quan hệ hài hồ trong việc quản lý ĐNGV. Vì vậy, việc quản lý ĐNGV phải đảm bảo tương hồ các mối quan hệ vận dụng sáng tạo phù hợp với mục tiêu hồn cảnh, mơi trường, và đặc điểm của trường và hiệu suất cơng tác của GV.

Bản chất của cơng tác quản lý GV là quá trình nhà trường, các cấp quản lý tạo mọi điều kiện, hỗ trợ cho hoạt động của GV, Cĩ sự tác động qua lại lẫn nhau giữa người quản lý và người được quản lý.

nhằm tạo điều kiện đảm bảo cho hoạt động; cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động của nhà trường, các chế độ chính sách, khuyến khích, ưu đãi hỗ trợ ….

Từ việc phân tích thực trạng đội ngũ giảng viên của trường Đại học Tây Nguyên cho thấy, trong những năm qua đội ngũ giảng viên của trường cĩ tăng lên về số lượng, nâng cao về chất lượng nhưng mức độ tăng trưởng chưa thật sự xứng tầm với sự phát triển về quy mơ đào tạo và mức độ tăng nhanh về số lượng sinh viên trong những năm qua. Mặc khác, đội ngũ giảng viên cịn thiếu về số lượng, hạn chế về chất lượng và chưa thật sự đồng bộ về cơ cấu nên chưa thể đáp ứng được nhu cầu giáo dục và đào tạo hiện tại của nhà trường, cũng như xu hướng phát triển của nhà trường trong giai đoạn đổi mới hiện nay.

Từ những vấn đề nêu trên, cĩ thể khẳng định rằng xây dựng và phát triển ĐNGV từ nay đến năm 2020 vừa là một yêu cầu vừa là nhiệm vụ trọng tâm đặt ra cho trường ĐH Tây Nguyên. Để cĩ thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về chất lượng đào tạo, phục vụ cộng đồng của nhà trường mà ĐNGV là người đĩng vai trị quyết định thì việc phân tích thực trạng ĐNGV là cơ sở để tìm ra những giải pháp hợp lý phát triển ĐNGV về mọi mặt, số lượng, chất lượng chuyên mơn gĩp phần đào tạo nguồn nhân lực khu vực Tây Nguyên nĩi chung và tỉnh Đăk Lăk nĩi riêng.

Chưong 3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Biện pháp phát triển đội ngữ giảng viên trường Đại học Tây Nguyên (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)