ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Biện pháp phát triển đội ngữ giảng viên trường Đại học Tây Nguyên (Trang 114)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

3.3. ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN

BIỆN PHÁP QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN ĐNGV TRƯỜNG ĐH TÂY NGUYÊN

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng cơng tác quản lý phát triển ĐNGV ở trường ĐH Tây Nguyên, tác giả luận văn đã đề xuất 7 biện pháp cơ bản:

1. Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên đến năm 2020. 2. Tuyển chọn bổ sung kịp thời và tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giảng viên.

4. Xây dựng đội ngũ giảng viên đầu đàn và đội ngũ giảng viên kế cận. 5. Hồn thiện các chính sách nội bộ dành cho đội ngũ giảng viên.

6. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên.

7. Xây dựng mơi trường thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ giảng viên. Để cĩ cơ sở đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, chúng tơi đã tiến hành:

- Xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến chuyên gia.

- Lựa chọn chuyên gia, là những người hiểu biết nhất định về chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước trên lĩnh vực GD&ĐT, cĩ kinh nghiệm trong cơng tác quản lý điều hành hoạt động giảng dạy, nắm bắt được tình hình và xu hướng phát triển của nhà trường.

Chúng tơi đã lựa chọn 18 đồng chí bao gồm: Ban giám hiệu; Trưởng, Phĩ các phịng, Trưởng, Phĩ các khoa; các đồng chí trong Ban chấp hành Cơng đồn, Ban chấp hành Đồn trường để lấy ý kiến đánh giá.

Thơng qua hình thức tọa đàm trao đổi trực tiếp và phiếu trưng cầu ý kiến, tác giả đã tiến hành đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất để phát triển đội ngũ giảng viên của trường theo 02 tiêu chí.

- Đánh giá tiêu chí cần thiết của 7 biện pháp với 3 mức độ: Cần thiết - ít cần thiết - khơng cần thiết.

- Đánh giá tiêu chí khả thi của 7 biện pháp với 3 mức độ. Khả thi - ít khả thi - khơng khả thi.

- Sau khi thu thập ý kiến của các chuyên gia, tiến hành mã hố điểm ở các mức độ sau:

+ Mức độ cần thiết và khả thi cho 3 điểm; + Mức độ ít cần thiết và ít khả thi cho 2 điểm;

Bảng 3.3. Đánh giá tính cần thiết của các biện pháp quản lý phát triển ĐNGV

TT BIỆN PHÁP

Cần

thiết cần thiết Ít cần thiết Khơng ∑∑∑∑ X Thứ bậc

SL % SL % SL %

1

Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên đến năm 2020

16 89 2 11 0 0 52 2,88 2

2

Tuyển chọn bổ sung kịp thời và tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giảng viên

17 94 1 6 0 0 53 2,94 1

3 Sử dụng cĩ hiệu quả đội

ngũ giảng viên 15 83 3 17 0 0 51 2,83 3 4

Xây dựng đội ngũ giảng viên đầu đàn và đội ngũ giảng viên kế cận

13 72 4 22 1 6 48 2,66 6

5

Hồn thiện các chính sách nội bộ dành cho đội ngũ

14 77 4 23 0 0 50 2,77 4

6

Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên

14 77 3 17 1 6 49 2,72 5

7

Xây dựng mơi trường thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ giảng viên

11 61 5 28 2 11 45 2,50 7

Nhận xét.

Các chuyên gia đánh giá rất cao về mức độ cần thiết của các biện pháp

“phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Tây Nguyên” được đề xuất, điểm trung bình của 7 biện pháp X = 2,76 >X (Max=3, Min=1) ∆=0,22; điều đĩ khẳng định các biện pháp đề xuất trong luận văn là rất cần thiết.

Biện pháp “Tuyển chọn bổ sung kịp thời và tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giảng viên” được đánh giá mức độ cần thiết nhất, điểm trung bình X = 2,94 xếp thứ 1/7 biện pháp, thể hiện đúng tầm quan trọng của của cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV; Địi hỏi Hiệu trưởng phải chỉ đạo xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển tổng thể của nhà trường, kế hoạch trong từng giai đoạn và kế hoạch từng năm học, trên cơ sở đĩ để cĩ căn cứ thực hiện việc nào cần làm trước thì làm trước, việc gì cần làm sau thì làm sau, phù hợp với tình hình thực tiễn, nhằm phát huy tác dụng sự phối hợp giữa các biện pháp để thực hiện đúng mục tiêu định hướng, đảm bảo các hoạt động của nhà trường.

Biện pháp“xây dựng mơi trường thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ giảng viên” được đánh giá mức độ cần thiết thấp nhất xếp thứ 7/7 biện pháp đề xuất, nhưng cĩ điểm trung bìnhX = 2,50 đạtmức độ cần thiết; Mơi trường làm việc tốt sẽ động viên thúc đẩy giảng viên phấn đấu nghiên cứu học tập, phát huy hết khả năng trình độ năng lực thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy, gĩp phần tích cực trong việc chăm lo gắn bĩ với tập thể, với nhà trường.

Mức độ cần thiết của các biện pháp khơng đều nhau, giữa biện pháp xếp thứ 1 so với biện pháp xếp thứ 7 mức độ chênh lệch ∆=0,44.

Cả 7/7 chiếm tỷ lệ 100% các biện pháp đề xuất đều đạt điểm trung bình

Bảng 3.4. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên

TT BIỆN PHÁP Khả thi Ít cần thiết Khơng khả thi ∑∑∑∑ X Thứ bậc SL % SL % SL % 1

Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên đến năm 2020

14 77,8 3 16,6 1 5,6 49 2,72 3

02

Tuyển chọn bổ sung kịp thời và tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giảng viên

15 83,3 2 11,1 1 5,6 50 2,78 2

03 Sử dụng cĩ hiệu quả

đội ngũ giảng viên 16 88,8 1 5,6 1 5,6 51 2,83 1 04

Xây dựng đội ngũ giảng viên đầu đàn và đội ngũ giảng viên kế cận 11 61,1 5 27,8 2 11,1 45 2,50 5 05 Hồn thiện các chính sách nội bộ dành cho đội ngũ 10 56,0 5 27,0 3 17,0 43 2,38 6 06 Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên

13 72,2 3 16,6 2 11,1 47 2,61 4

07

Xây dựng mơi trường thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ giảng viên

9 50,0 6 33,3 3 16,7 42 2,33 7

Nhận xét.

Ý kiến của các chuyên gia đánh giá tính khả thi của 7 biện pháp đề xuất là rất cao, điểm bình quânX = 2,54 >X (Max=3, Min=1) ∆=0,04; Điều đĩ khẳng định các biện pháp đề xuất trong luận văn để phát triển đội ngũ giảng viên của trường Đại học Tây Nguyên là khả thi.

Biện pháp “Sử dụng cĩ hiệu quả đội ngũ giảng viên” được đánh giá mức độ khả thi nhất, điểm trung bình X = 2,83 xếp thức 1/7 biện pháp đề xuất; để đủ số lượng giảng viên đáp ứng qui mơ đào tạo 25.000 sinh viên vào năm 2020, địi hỏi Hiệu trưởng phải quan tâm thực hiện tốt biện pháp tuyển dụng giảng viên đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu ngành nghề đào tạo, chính vì vậy mà biện pháp “Sử dụng cĩ hiệu quả đội ngũ giảng viên” cĩ tính khả thi nhất.

Biện pháp “Xây dựng mơi trường thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ giảng viên” các chuyên gia đánh giá mức độ khả thi thấp nhất nhưng cũng cĩ điểm trung bình X = 2,33 xếp thứ 7/7 biện pháp đề xuất; Qua nhận định của chuyên gia, Hiệu trưởng phải thường xuyên quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện các biện pháp kiểm tra nắm bắt tình hình hoạt động, để kịp thời chấn chỉnh các hoạt động giảng dạy của giảng viên đúng nội dung, chương trình, trên cơ sở đĩ đánh giá được chất lượng giảng dạy, đánh giá được năng lực của đội ngũ giảng viên; tuy nhiên với thực trạng số lượng, cơ cấu, trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm hiện nay của đội ngũ giảng viên cịn nhiều bất cập chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục, nên nhà trường quan tâm đến việc thực hiện các biện pháp khác nhiều hơn.

Mức độ khả thi giữa biện pháp xếp thứ 1 so với biện pháp xếp thứ 7 chênh lệch lớn ∆=0,61 điều đĩ thể hiện mức độ thực hiện các biện pháp đề xuất khơng đều nhau.

Cĩ 5/7 chiếm tỷ lệ 62,5% các biện pháp đạt điểm trung bình X ≥2,50 mức độ khả thi cao, chứng tỏ các biện pháp đề xuất cĩ tính khả thi cao.

Bảng 3.5. Đánh giá sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

TT BIỆN PHÁP Tính cần thiết Tính khả thi X Thứ bậc X Thứ bậc 01 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ

giảng viên đến năm 2020 2,88 2 2,72 3

02

Tuyển chọn bổ sung kịp thời và tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giảng viên

2,94 1 2,78 2 03 Sử dụng cĩ hiệu quả đội ngũ giảng viên 2,83 3 2,83 1 04 Xây dựng đội ngũ giảng viên đầu đàn và đội

ngũ giảng viên kế cận 2,66 6 2,50 5

05 Hồn thiện các chính sách nội bộ dành cho

đội ngũ 2,77 4 2,38 6

06 Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của

việc xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên 2,72 5 2,61 4 07 Xây dựng mơi trường thuận lợi cho việc

phát triển đội ngũ giảng viên 2,50 7 2,33 7 2,746 2,59

Đánh giá sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất theo cơng thức hệ số tương quan thứ bậc Spiec man, ta cĩ:

r = 1- ) 1 ( 6 2 2 − ∑ N N D = 1- = 48 * 7 12 * 6 1- 0,21 = 0,79

Hệ số tương quan r = 0,79, cĩ cơ sở khẳng định: tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất để phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Tây Nguyên là tương quan thuận và chặt chẽ. Cĩ nghĩa là giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất là rất phù hợp.

Biểu đồ 3.1. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 BP 7 Tính cần thiết Tính khả thi KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Nghiên cứu lý luận và căn cứ vào tầm quan trọng của ĐNGV, trên cơ sở xem xét thực trạng các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên đã thực hiện; Đề tài đã đề xuất 7 biện pháp để phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Tây Nguyên gồm: Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên đến năm 2020; Tuyển chọn bổ sung kịp thời và tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giảng viên; Sử dụng cĩ hiệu quả đội ngũ giảng viên; Xây dựng đội ngũ giảng viên đầu đàn và đội ngũ giảng viên kế cận; Hồn thiện các chính sách nội bộ dành cho đội ngũ; Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên; Xây dựng mơi trường thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ giảng viên.

Qua đánh giá lấy ý kiến các chuyên gia là cán bộ quản lý từ Trưởng, Phĩ phịng, Trưởng, Phĩ khoa, Đại diện Ban Chấp hành Cơng đồn, Chi bộ, Ban giám hiệu, là những người cĩ kinh nghiệm trong cơng tác quản lý cho thấy 7 biện pháp đề xuất trong luận văn để phát triển đội ngũ giảng viên cĩ tính cần thiết và tính khả thi cao phù hợp với đặc điểm tình hình phát triển của trường.

Việc thực hiện đồng bộ các biện pháp sẽ cĩ tác dụng nâng cao chất lượng đào tạo, thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển ĐNGV của trường Đại học Tây Nguyên.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Qua khảo sát đánh giá tình hình thực tiễn đội ngũ giảng viên của trường Đại học Tây Nguyên thời gian qua cĩ tăng về số lượng, trình độ năng lực của đội ngũ giảng viên đã được được nâng lên; Nhưng số lượng cịn thiếu, chưa cân đối, trình độ năng lực cịn thấp so với yêu cầu phát triển.

Nhà trường đã thực hiện một số biện pháp để phát triển đội ngũ giảng viên như: quy hoạch; tuyển chọn; phân cơng, bố trí, sử dụng; đào tạo; bồi dưỡng nâng cao trình độ; tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ giảng viên. Nhận thức tầm quan trọng của các biện pháp được đánh giá mức độ tốt, nhưng kết quả thực hiện ở mức trung bình.

Quá trình thực hiện các biện pháp cĩ nhiều thuận lợi nhưng cũng cĩ nhiều khĩ khăn; do nhiều nguyên nhân, nhưng phần lớn là do các nguyên nhân chủ quan đã ảnh hưởng nhiều đến kết quả thực hiện các biện pháp.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tình hình thực trạng các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên đã áp dụng; Nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Tây Nguyên phù hợp với định hướng phát triển trước mắt cũng như lâu dài và đáp ứng với xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay, đề tài đề xuất các biện pháp cơ bản:

- Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên đến năm 2020. - Tuyển chọn bổ sung kịp thời và tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giảng viên.

- Sử dụng cĩ hiệu quả đội ngũ giảng viên.

- Xây dựng đội ngũ giảng viên đầu đàn và đội ngũ giảng viên kế cận. - Hồn thiện các chính sách nội bộ dành cho đội ngũ giảng viên.

- Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên.

- Xây dựng mơi trường thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ giảng viên.

Kết quả khảo nghiệm ý kiến đánh giá của các chuyên gia cho thấy 7 biện pháp đề xuất để phát triển ĐNGV trường Đại học Tây Nguyên cĩ tính cần thiết và tính khả thi cao, phù hợp với đặc điểm tình hình của trường. Việc thực hiện đồng bộ các biện pháp sẽ cĩ tác dụng nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm, năng lực hoạt động của đội ngũ giảng viên gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo.

Trên cơ sở lý luận và kết quả nghiên cứu thực tiễn cho thấy: nhiệm vụ nghiên cứu đã hồn thành, giả thuyết khoa học đã được chứng minh, kết quả nghiên cứu phù hợp với giả thuyết khoa học.

Trong quá trình nghiên cứu đề tài thấy rằng: xung quanh vấn đề phát triển ĐNGV trường ĐH Tây Nguyên cịn nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết, nhưng do thời gian và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài, nên chưa đặt vấn đề nghiên cứu những vấn đề đĩ. Đây chính là cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo của đề tài, nhằm hồn thiện hơn cơng tác phát triển ĐNGV trường ĐH Tây Nguyên.

2. KIẾN NGHỊ

2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Nghiên cứu điều chỉnh bổ sung tổ chức biên chế của Nhà trường phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ giáo dục đào tạo trong tình hình mới.

- Kịp thời bổ sung các chế độ chính sách sử dụng, đề bạt, đãi ngộ tạo điều kiện cho giảng viên phát triển tồn diện.

- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất thiết bị cho Nhà trường: xây dựng giảng đường, phịng học chuyên dùng, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các chuyên ngành.

2.2. Với Trường Đại học Tây Nguyên.

- Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức về vinh dự trách nhiệm nghề nghiệp, quyết tâm phấn đấu trau dồi phẩm chất năng lực tồn diện cho ĐNGV.

- Xây dựng và hồn thiện các qui chế, qui hoạch, kế hoạch xác định mục tiêu, bước đi phù hợp cho cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên. Tạo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Biện pháp phát triển đội ngữ giảng viên trường Đại học Tây Nguyên (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)