TRƯỜNG ĐH TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Biện pháp phát triển đội ngữ giảng viên trường Đại học Tây Nguyên (Trang 31)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

1.3. TRƯỜNG ĐH TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN

1.3.1. Theo quy định của Luật giáo dục

Đại học, trường đại học, học viện (gọi chung là trường đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học; đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ khi được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép.

Viện nghiên cứu khoa học đào tạo trình độ tiến sĩ, phối hợp với trường đại học đào tạo trình độ thạc sĩ khi được Bộ trưởng Bộ GD & ĐT cho phép.

Trường đại học, viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình độ tiến sĩ khi đảm bảo các điều kiện sau đây:

Cĩ đội ngũ giáo sư, phĩ giáo sư, tiến sĩ đủ số lượng, cĩ khả năng xây dựng, thực hiện chương trình đào tạo và tổ chức hội đồng đánh giá luận án;

Cĩ cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu đào tạo trình độ tiến sĩ; Cĩ kinh nghiệm trong cơng tác nghiên cứu khoa học; đã thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu đề tài khoa học trong các chương trình khoa học

cấp nhà nước hoặc thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cĩ chất lượng cao được cơng bố trong nước và ngồi nước; cĩ kinh nghiệm trong đào tạo bồi dưỡng những người làm cơng tác nghiên cứu khoa học.

Giáo dục đại học bao gồm:

Đào tạo trình độ cao đẳng được thực hiện từ hai đến ba năm học tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người cĩ bằng tốt nghiệp trung học phổ thơng hoặc tốt nghiệp trung cấp; từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với người cĩ bằng trung cấp cùng chuyên ngành;

Đào tạo trình độ đại học được thực hiện từ bốn đến sáu năm học tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người cĩ bằng tốt nghiệp trung học phổ thơng hoặc tốt nghiệp trung cấp; từ hai năm rưỡi đến bốn năm học đối với người cĩ bằng trung cấp cùng chuyên ngành; từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với người cĩ bằng cao đẳng cùng chuyên ngành;

Đào tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện từ hai đến ba năm học đối với người cĩ bằng đại học;

Đào tạo trình độ tiến sĩ được thực hiện trong bốn năm học đối với người cĩ bằng tốt nghiệp đại học, từ hai đến ba năm học đối với người cĩ bằng thạc sĩ. Trong trường hợp đặc biệt, thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ cĩ thể được kéo dài hoặc rút ngắn theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Nghiên cứu sinh khơng cĩ điều kiện theo học tập trung liên tục và được cơ sở giáo dục cho phép vẫn phải đủ lượng thời gian học tập trung theo quy định tại khoản này để hồn thành chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ, trong đĩ cĩ ít nhất một năm theo học tập trung liên tục.

1.3.2. Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ của trường đại học

Theo quyết đinh số 58/2010/QĐ-TTg, ngày 22 tháng 9 năm 2010 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành điều lệ trường đại học, xác định nhiệm vụ và quyền hạn của trường đại học như sau:

Xác định tầm nhìn, xây dựng chiến lược và kế hoạch tổng thể phát triển nhà trường qua từng giai đoạn, kế hoạch hoạt động hàng năm.

Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động GD khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận hoặc cấp văn bằng, chứng chỉ theo thẩm quyền.

Tuyển dụng, quản lý cơng chức, viên chức; xây dựng đội ngũ giảng viên của trường đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu độ tuổi và giới, đạt chuẩn về trình độ được đào tạo; tham gia vào quá trình điều động của cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền đối với nhà giáo, cán bộ, nhân viên.

Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong đội ngũ cơng chức, viên chức và người học của trường.

Tuyển sinh và quản lý người học.

Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật; sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường, mở rộng sản xuất, kinh doanh và chi cho các hoạt động giáo dục theo quy định của pháp luật.

Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hĩa, hiện đại hĩa; Phối hợp với gia đình người học, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động giáo dục và đào tạo.

Tổ chức cho cơng chức, viên chức và người học tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu của xã hội.

Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục của cơ quan cĩ thẩm quyền; xây dựng và phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng của nhà trường; tăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng và khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

Tổ chức hoạt động khoa học và cơng nghệ; ứng dụng, phát triển và chuyển giao cơng nghệ; tham gia giải quyết những vấn đề về kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước; thực hiện dịch vụ khoa học, sản xuất kinh doanh

theo quy định của pháp luật.

Liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hĩa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng GD, gắn đào tạo với sử dụng, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bổ sung nguồn tài chính cho nhà trường.

Xây dựng, quản lý và sử dụng cơ sở dữ liệu về đội ngũ cơng chức, viên chức, các hoạt động đào tạo, khoa học và cơng nghệ và hợp tác quốc tế của nhà trường, về quá trình học tập và phát triển sau tốt nghiệp của người học; tham gia dự báo nhu cầu nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo của trường.

Được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao, chuyển nhượng kết quả hoạt động khoa học và cơng nghệ, cơng bố kết quả hoạt động khoa học và cơng nghệ; bảo vệ lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân trong hoạt động đào tạo, khoa học và cơng nghệ của nhà trường.

Được Nhà nước giao hoặc cho thuê đất, giao hoặc cho thuê cơ sở vật chất; được miễn, giảm thuế, vay tín dụng theo quy định của pháp luật;

Chấp hành pháp luật về giáo dục; thực hiện xã hội hĩa giáo dục. Giữ gìn, phát triển di sản và bản sắc văn hĩa dân tộc.

Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

1.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐNGV TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.4.1. Theo quy định của Luật giáo dục 1.4.1. Theo quy định của Luật giáo dục

Vị trí của ĐNGV trường ĐH: Là các thầy giáo cơ giáo (cán bộ giảng dạy) làm cơng tác giảng dạy ở một bộ mơn hoặc một chuyên ngành nhất định trong trường CĐ & ĐH (ĐH quốc gia, ĐH vùng), Học viện, trường ĐH (gọi chung là trường ĐH).

* Tiêu chuẩn, chức danh của Giảng viên ĐH.

Theo quyết định số 538/TCCP- BCTL, ngày 18 tháng 12 năm 1995 của Ban tổ chức cán bộ chính phủ đội ngũ cán bộ giảng dạy ở các ĐH (ĐH quốc gia, ĐH vùng); các Học viện, các trường ĐH và CĐ gồm 3 ngạch cơng chức

giảng dạy: GV, GV chính và GV cao cấp.

* Nhiệm vụ: Để phát triển GD, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước

về GD nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, luật GD nước ta qui định:

Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, GD trong nhà trường hoặc các cơ sở GD khác.Nhà giáo cĩ những tiêu chuẩn sau:

Phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt

Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên mơn, nghiệp vụ Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp

Lý lịch bản thân rõ ràng

Nhà giáo cĩ nhiệm vụ sau Đây:

Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý, chương trình giáo dục Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ cơng dân, các qui định của pháp luật và điều lệ của nhà trường.

Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tơn trọng nhân cách của người học, đối xử cơng bằng vời người học, bảo vệ các quyền và, lợi ích chính đáng của người học.

Khơng ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên mơn, Nghiệp vụ nêu gương tốt cho người học.

Các nhiệm vụ khác theo qui định của pháp luật [5,tr.26] * Yêu cầu của ĐNGV: Thể hiện ở các mặt.

Tư cách phẩm chất đạo đức của người GV: Nghề nghiệp dạy học là nghề cao nhất trong những nghề cao quý chính cái cao quý ấy của nghề nghiệp đặt ra những yêu cầu bắt buộc đối với người GV là tập trung sức lực vào việc giảng dạy lịng yêu nghề, lịng hăng say làm việc, tìm tịi cái mới, cái hay cho giờ giảng luơn đạt chất lượng.

Phẩm chất đạo đức: Từ ngàn xưa, xã hội Việt Nam ta luơn chú trọng người GV phải cĩ phẩm chất đạo đức chuẩn mực, phù hợp với tiêu chuẩn đạo

đức mà xã hội thừa nhận, trong việc làm ở mọi lúc mọi nơi người GV phải thể hiện tính gương mẫu, mơ phạm, biểu hiện ở sự cơng bằng, vơ tư thẳng thắn cĩ trách nhiệm cao, trong cơng tác giảng dạy cũng như trong đời sống hàng ngày GV phải mẫu mực trong giao tiếp phải thể hiện phong cách của nhà giáo, GV phải cĩ tinh thần kỷ luật cao, biết đối xử cơng tâm thẳng thắn, biết sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật, cĩ tư cách đạo đức phẩm chất tốt, tạo niềm tin cho người học, chính niềm tin yêu lịng kính trọng sẽ tạo điều kiện phát huy tính tích cực ở người học, đồng thời giúp cho người học rèn luyện để hình thành nhân cách tốt đẹp, biết giá trị đích thực của lao động, biết đấu tranh bảo vệ cơng lý, bảo vệ cái đúng, chống lại những sai trái, biết tránh những tệ nạn xã hội.

Tạo niềm tin cho người học: Với kiến thức sâu rộng, lịng say mê nghề nghiệp, năng lực sư phạm và phương pháp giảng dạy luơn luơn đổi mới, tơn trọng người học với phẩm chất đạo đức tốt đẹp người GV sẽ được người học tơn vinh và kính trọng, sự lịch thiệp trong phong cách nhanh nhẹn gần gũi hồ đồng với người học tạo cho người học niềm tin thì mọi ý kiến của nhà giáo đều được các em tiếp thu nhanh và từ đĩ chất lượng giảng dạy của giảng viên ngày càng tăng lên.

Trình độ chuyên mơn: Trước hết phải là người cĩ kiến thức sâu rộng về chuyên mơn để đáp ứng nhu cầu của người học. Do vậy người giảng viên ngồi kiến thức chuyên mơn ra cịn cĩ một vấn đề quan trọng đĩ là kiến thức xã hội, kiến thức pháp luật và khả năng ứng xử giao tiếp. Những kiến thức này giúp cho GV giải quyết tốt các tình huống thực tế đặt ra.

Nghiệp vụ sư phạm: Là những tri thức chung bao gồm giá trị của nghề sư phạm những yêu cầu đối với người làm nghề sư phạm và phát triển GD trong lịch sử nhân loại, các kiến thức về GD học và tâm lý học. Đồng thời phải nắm vững phương pháp giảng dạy để lựa chọn và vận dụng các phương pháp cho phù hợp với các đối tượng và nội dung bài giảng.

1.4.2. Theo quy định của Điều lệ trường đại học * Tiêu chuẩn của giảng viên * Tiêu chuẩn của giảng viên

- Cĩ phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt.

- Cĩ bằng tốt nghiệp đại học trở lên và cĩ chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Cĩ bằng thạc sĩ trở lên đối với giảng viên giảng dạy các mơn lý thuyết của chương trình đào tạo đại học; cĩ bằng tiến sĩ đối với giảng viên giảng dạy và hướng dẫn chuyên đề, luận văn, luận án trong các chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ.

- Cĩ trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu cơng việc. - Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp.

- Lý lịch bản thân rõ ràng.

* Nhiệm vụ của giảng viên

- Thực hiện nhiệm vụ của viên chức quy định tại Điều 23 của Điều lệ này. - Thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ, quản lý đào tạo, quản lý hoạt động khoa học và cơng nghệ, học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ theo quy định về chế độ làm việc đối với giảng viên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

- Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tơn trọng nhân cách của người học, đối xử cơng bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học.

- Tham gia quản lý trường, tham gia cơng tác Đảng, đồn thể khi được tín nhiệm và các cơng tác khác được trường, khoa, bộ mơn giao.

* Quyền của giảng viên

- Thực hiện các quyền của viên chức quy định tại Điều 23 của Điều lệ này. - Được giảng dạy và tham gia hoạt động khoa học và cơng nghệ phù hợp với chuyên mơn được đào tạo.

cho hoạt động giảng dạy, khoa học và cơng nghệ, học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ; được cung cấp thơng tin và sử dụng các dịch vụ đào tạo, khoa học và cơng nghệ, dịch vụ cơng cộng của nhà trường.

- Được giới thiệu giáo trình, lựa chọn tài liệu tham khảo, phương pháp và phương tiện giảng dạy nhằm phát huy năng lực cá nhân để bảo đảm nội dung và chất lượng của hoạt động đào tạo, khoa học và cơng nghệ.

- Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ; được tạo điều kiện ra nước ngồi hợp tác giảng dạy, hợp tác nghiên cứu, trao đổi học thuật, học tập và bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ theo chương trình hợp tác hoặc theo giấy mời của tổ chức nước ngồi, cá nhân nước ngồi theo quy định của pháp luật.

- Được tham dự các hội nghị, hội thảo khoa học ở trong nước và nước ngồi theo quy định.

- Được ký hợp đồng thỉnh giảng, tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ với các cơ sở đào tạo, cơ sở nghiên cứu, cơ sở sản xuất và các tổ chức kinh tế khác theo quy định của pháp luật trên cơ sở bảo đảm hồn thành nhiệm vụ của trường và được sự đồng ý của Hiệu trưởng (đối với trường đại học) hoặc Giám đốc (đối với học viện).

- Được đăng ký xét cơng nhận, được bổ nhiệm chức danh giáo sư, phĩ giáo sư; được xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú theo quy định của pháp luật.

- Được nghỉ hè, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. - Giảng viên tham gia hoạt động khoa học và cơng nghệ được hưởng quyền quy định tại Luật Khoa học và Cơng nghệ; nghiên cứu viên thực hiện nhiệm vụ của giảng viên theo phân cơng của các cấp quản lý được hưởng quyền như giảng viên.

1.5. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN

1.6. NỘI DUNG QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN ĐNGV TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TÂY NGUYÊN

Chỉ thị 40-CT/TW của ban bí thư TW Đảng về việc xây dựng nâng cao chất lượng ĐN nhà giáo về cán bộ quản lý GD “Nhà giáo và cán bộ quản lý GD là lực lượng nịng cốt cĩ vai trị quan trọng”. Do vậy, muốn phát triển GD & ĐT, điều quan trọng trước tiên là phải chăm lo xây dựng và phát triển ĐNGV [32,tr.36]

HỘI ĐỒNG TRƯỜNG BAN GIÁM HIỆU

Phịng CTCT&QLHSSV Khoa Sư phạm TT cơng nghệ sinh học

Phịng ĐT Đại học Khoa Tự nhiên&KHCN TT khảo thí&KĐCLGD

Phịng ĐT Sau đại học Khoa Ngoại ngữ TT khoa hoc XHNV

Phịng hành chính tổng hợp Khoa Nơng Lâm nghiệp TT thơng tin

Phịng KH&Hợp tác quốc

Khoa Chăn nuơi thú y

Thư viện Phịng Quản trị thiết bị Khoa Y Dược TT phục vụ HS,SV Phịng Tài vụ - Kế tốn Khoa Lý luận chính trị

Bệnh viện ĐH Tây Nguyên

Phịng Tổ chức cán bộ

Khoa dự bị tạo nguồn

Trường PTTHTH Cao Nguyên

Phịng Thanh tra đào tạo

Trung tâm GDQP

Ban quản lý dự án xây

Trung tâm NN-tin học

Trung tâm BDVH&ĐTCC

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Biện pháp phát triển đội ngữ giảng viên trường Đại học Tây Nguyên (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)