Ốp đá tờng cổng theo thiết kế.

Một phần của tài liệu thuyết minh biện pháp thi công nghĩa trang minh cường (Trang 77)

- Công tác bảo dỡng bê tông:

7.ốp đá tờng cổng theo thiết kế.

- Trình tự và biện pháp thi công nh ở phần thi công ốp đá Kỳ Đài mà nhà thầu đã trình bầy ở trên.

8.Lắp dựng cửa cổng và hoàn thiện cổng.

Tiến hành gia công xong cổng, mang ra hiện trờng và lắp dựng cổng, hoàn thiện cổng theo đúng bản vẽ thiết kế.

ix. Thi công hệ thống điện chiếu sáng.

1.Hạng mục đào hố móng cột điện chiếu sáng, đào rãnh cáp, đóng cọc tiếp địa.

* Phơng án thi công :

- Lắp đặt hệ thống cáp và dây điện cấp điện từ tủ điện phân phối hạ thế . - Lắp đặt hệ thống chiếu sáng .

- Hệ thống cáp và dây điện ngầm sẽ tiến hành thi công cùng với khi thi công các hệ thống ngầm sẽ kết thúc trớc khi thi công hoàn thiện mặt bằng hiện trạng đờng . - Các vật t điện dảm bảo chất lợng và đợc tập kết tại công trờng.

- Thi công mơng đặt cáp kết hợp thủ công với cơ giới. - lắp đặt hệ thống điện dùng thủ công kết hợp với cơ giới .

- Khi lắp hệ thống điện vào các vị trí thiết kế phải kết hợp với các đơn vị bạn đang thi công.

a.Biện pháp thi công:

-Hố móng cột thép đợc đào bằng phơng pháp thủ công tại các vị trí có mặt bằng, kích thớc đúng theo hồ sơ thiết kế.

-Rãnh cáp đợc đào bằng phơng pháp thủ công.

-Cọc tiếp địa đợc đóng sâu xuống dới mặt đất theo thiết kế bằng búa tạ tại vị trí gần cột thép. Tất cả các cọc đợc nối với cột thép bằng tay bắt tiếp địa.

-Sau khi đợc giám sát công trình nghiệm thu các hạng mục này sẽ tổ chức thi công ngay hạng mục tiếp theo.

b.Biện pháp an toàn:

-Kiểm tra các dụng cụ thi công nh cuốc, xẻng, xà beng...

-Trong quá trình đào hố móng, rãnh cáp nghiêm cấm thi công khi khi có ngời ở dới hố móng và đứng ở phía đầu cuốc đào.

-Khi thi công cần đặt biển báo “ Công trờng đang thi công” rào chắn để báo cho ngời, phơng tiện qua lại biết và giảm tốc độ, đảm bảo không xâm phạm vào khu vực thi công.

-Thờng xuyên giữ vệ sinh sạch sẽ trên công trờng, tất cả các vật liệu đợc tập kết ở nơi quy định.

2.Hạng mục đổ bê tông móng cột:

a.Biện pháp thi công:

*Bớc 1- Định vị : Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công,

- Xác định tim dọc và ngang móng cột. Khống chế các đờng tim này bằng các cọc định vị cắm ngoài phạm vi thi công móng.

- Xác định giới hạn và phạm vi ta luy hố móng cột. *Bớc 2- Đào móng cột:

- Móng mơng đợc đào bằng thủ công theo đúng hình dạng và kích thớc thiết kế. - Kiểm tra kích thớc hố móng.

- Dùng đầm cóc đầm chặt đáy móng .

- Trong trờng hợp móng đào lên gặp phải nền yếu, Nhà thầu sẽ có giải pháp xử lý triệt để bằng cách đào lên toàn bộ lớp đất này và thay bằng vật liệu mới thích hợp nhằm đảm bảo cho hố móng ổn định trớc khi lắp đặt.

- Nếu có nớc ngầm hoặc gặp trời ma, tạo hố tụ ở đáy móng và sử dụng bơm nớc hút nớc ở các làm khô đáy móng.

*Bớc 3- lắp ghép ván khuôn đổ bê tông móng cột theo thiết kế .

Trong quá trình đổ bê tông móng đặt sẵn các ống PVC để dẫn dây điện . Các bu lông móng đợc đặt cùng với quá trình đổ bê tông móng.

* Biện pháp thi công đổ bê tông móng cột nh sau: -Chuẩn bị cốt pha, ván khuôn.

-Sau khi ghép cốt pha và ván khuôn trong hố móng xong tiến hành chêm, buộc khung chắc chắn, đảm báo khi đổ bê tông không bị sụt hoặc sạt lở khuôn ván. -Khung móng cột đợc căn chỉnh và định vị chắc chắn trong hố móng, ván khuôn sau đó mới đổ bê tông.

-Bê tông móng cột đợc trộn theo cấp phối thiết kế tại công trờng, trộn nớc và đổ trực tiếp vào hố móng. Dùng máy đầm dùi để đầm bê tông đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật. Sau khi đổ bê tông 3 ngày tiến hành lắp đèn.

b.Biện pháp an toàn:

-Kiểm tra máy phát, đầm dùi hoạt động tốt, không rò điện mới đa vào sử dụng. Khi sử dụng không đợc để đầu nối giữa máy phát, đầm dùi vào các vị trí ẩm ớt, tránh hiện tợng rò điện ra ngoài gây sự cố điện giật.

3.Hạng mục rải dây dẫn, ống nhựa, lấp rãnh.

a.Biện pháp thi công

* Lắp đặt cáp và dây điện:

- Chỉ khi nào lắp xong các phơng tiện bao che nh ống luồn dây, khay, thang cáp, máng hộp rãnh cáp mới đợc đặt cáp .

- Mối nối cáp chỉ đợc chấp nhận trong trờng hợp:

+ Điểm nối ở bên trong các thiết bị điện và khí cụ điện .

+ Điểm nối nằm trên dây tiêp đất di cùng với tuyến cáp, có thể nối hoặc phân nhánh dây tiếp đất ngay trong khay cáp, thang cáp hoặc máng hộp.

+ Điểm nối ở bên trong các hộp nói và phụ kiện chuyên dùng thuộc các mạch chiếu sáng, ỏ cắm, thông tin báo cháy.

+ Đờng cáp cần đặt có chiều dài lớn hơn chiều dài tối đa của cuộn cáp trên tang cáp.

- Cáp từ dới đất đi lên hoặc luồn qua tờng phải đặt trong các đoạn ống luồn dây cứng nh ống thép mạ kẽm. Thực hiện các biện pháp chống thấm, chống ăn mòn và phá hoại cơ học.

- Các măng sông đệm cáp, giá đỡ cáp hoặc treo và các phụ kiện khác dùng để lắp đặt cáp phải đợc bảo vệ chống gỉ và chống ăn mòn bằng cách mạ kẽm nóng hoặc sơn phủ mặt ngoài bằng vật liệu chống gỉ và chống ăn mòn.

- Tại những nơi cáp có nguy cơ bị phá hoại cơ học thì ở đó phải bảo vệ cáp trong phơng tiện bao che chắc chắn.

- Tại địa điểm có xe cộ qua lại, cáp đợc đặt trong ống luồn dây chịu lực .

- Khi treo cáp điện bằng dây thép đỡ cáp, phải đặt ở độ cao ngoài tầm tác hại cơ học và phải treo cáp vào dây thép sau mỗi cự ly 0.3m trong t thế hơi chùng. Trớc điểm treo cáp dầu tiên và cuối cùng phải để một vòng cáp hình U sâu không ít hơn 0,15m .

- Đối với hàng kẹp đầu dây, mỗi kẹp đầu dây hoặc cầu đấu dây về mỗi phía chỉ đợc tiếp nhận tối đa 2 đầu dây. Phải chọn kẹp đấu dây hoặc cầu đấu dây phù hợp với diện áp và dòng diện tải của mạch điện chạy qua nó.

- Khi đấu cáp điều khiển vào hàng kẹp đầu dây phải có ti ép đầu ruột dây, nếu không có ty ép thì đầu dây phải đợc nhúng thiếc.

- Cáp điều khiển từ rãnh cáp hoặc khoang dới sàn đi vào ngăn trên của tử, bảng phải đi trong máng hộp đậy kín.

- Mỗi cáp và dây điện phải đợc treo hoặc đỡ sao cho nó không chịu lực kéo quá lớn và sao cho đầu cuối cáp hoặc dây không chịu lực kéo xuất phát từ trọng lợng bản thân nó.

- Khi lắp đặt không đợc để dây nhôm tiếp xúc trực tiếp với kẹp đồng thau hoặc kẹp bằng kim loại khác chứa nhiều đồng. Trờng hợp cần đấu dây nhôm vào thanh cái đồng phải sử dụng kẹp nhôm đồng.

- Bán kính cong của cáp không thuộc loại cáp mềm phải đủ lớn để không gây h hỏng cáp và phải tuân thủ các quy định của TCXDVN và của dự án.

- Mọi cáp điện hạ áp nối với nguồn cấp trong các tủ điện phải chừa chiều dài các pha đã tẽ đủ dể có thể kẹp ampe kìm khi cần đo dòng điện vận hành .

- Chỉ đợc phép kéo cáp từ tang cáp sau khi đã gắn một biển cáp vào đầu cáp.

- Tất cả các cáp phải đợc cắt bằng dụng cụ chuyên dùng nh ca sắt và phải có chièu dài thuận tiện cho việc làm đầu cáp. Đầu cáp đã cắt cụt phải đợc quấn băng và nhúng bi tum nhằm ngăn ngừa nớc xâm nhập trong thòi gian chờ làm đầu .

- Đầu cáp khô hạ áp cần đợc xử lý bằng cách quấn 2.3 lợt băng vinyl hoặc băng có phẩm chất tơng đơng, phải bắt đầu băng từ cuối lớp cách điện chừa lại sau khi ép đầu cốt.

- Đầu cáp khô trung áp phải đợc xử lý bằng phơng pháp hơ tóp, sử dụng chụp cuối ba ngả và các đoạn ống cách điện từng pha cỏ khả năng tự thu nhỏ khi hơ nóng. Việc áp dụng phơng pháp khác phải đợc TVGS thi công phần điện chấp thuận.

- Khi kéo dây và cáp không để cho nó chịu lực kéo vợt quá lực tối đa cho phép do nhà chế tạo chỉ dẫn .

- Cáp từ rãnh cáp hoặc khoang cáp dới dàn trớc khi luồn lên tủ bảng điện phải để dài thêm một cung uốn dự phòng khoảng từ 1-1,5m. trớc khi luồn vào thiết bị đặt ở khu vực sản xuất ngoài bằng tủ phải để thêm 1 khoang tròn dự phòng từ 0,5-1m. - Trớc khi lắp đặt dây điện phải thực hiệncác bớc kiểm tra sau :

+ Kiểm tra chủng loại cáp, nhà chế tạo, nớc xuất sứ, tiết diện lõi, kích thớc cáp và chiều dài cuộn cáp xem có thực sự phù hợp với quy định của thiết kế không .

+Đo điện trở cách điện của cáp còn nguyên cuộn giữa các lõi cáp với nhau và giữa lõi cáp với đất rồi đối chiếu kết quả đo dợc với số liệu ghi trong biên bản thí nghiệm của nhà chế tạo.

- Sau khi lắp đặt phải kiểm tra các bớc nh sau :

+ Thông mạch dây kể cả dây tiếp đất dựa trên sơ đồ nối dây và nguyên lý thiết kế. Khi thông mạch không đợc để điện áp của pin đèn dò hoặc đồng hồ vạn năng làm hỏng các linh kiện điện tử. Cấm dùng megômmét để thông mạch.

+ Đo điện trở cách điện của cáp. Khi đo phải tách rời lõi cáp ra khỏi mạch có liên quan để không làm hỏng các thiết bị điện và các linh kiện trong mạch đó . Điện trở cách điện đo đợc giữa các lõi cáp với nhau và giữa lõi cáp với đất không dợc nhỏ hơn 1 mêgaôm nếu là hạ áp và không đợc nhỏ hơn 90% giá trị ghi trong biên bản thí nghiệm của nhà chế tạo nếu là cáp trung áp.

+ Kiểm tra chất lợng mối nối cáp và chất lợng làm đầu cáp. cáp trung áp phải đợc đơn vị thí nghiệm chuyên ngành thử tăng áp một chiều và đo dòng dò trớc khi đóng điện .

+ Kiểm tra só hiệu đầu dây, biển số cáp, cọc dánh dấu các tuyến cáp ngầm và biển báo các tuyến cáp trung áp .

Khi kiểm tra cách điện của cáp, diện áp đo một chiều không nhỏ hơn 2 lần điện áp định mức ( lấy trị số hiệu dụng ứng với dòng xoay chiều ) của mạch có liên quan nhng không cần lớn hơn 500v cho cáp dùng với điện áp không quá 500v và không cần lớn hơn 1000v cho cáp dùng điện áp 600 đến 1000v. Điện áp đo một chiều cho cáp trung áp không nhỏ hơn 2500v.

b.Biện pháp an toàn vệ sinh

Sau khi lấp đất đầm chặt sẽ hoàn trả mặt bằng và dọn vệ sinh. Chú ý đặt biển báo, rào chắn khi thi công. Biển báo rào chắn phải đặt cách xa khu vực thi công từ 10 m đến 20m.

Một phần của tài liệu thuyết minh biện pháp thi công nghĩa trang minh cường (Trang 77)