* Đối với cọc:
- Mặt ngoài cọc phải nhẫn, những chỗ lồi lõm không vợt quá 5mm. Các kích thớc cơ bản của cọc nh: Chiều dài cọc, kích thớc tiết diện ngang, độ cong, độ nghiêng của mặt phẳng đầu cọc, ... không đợc sai lệch quá giới hạn cho phép đợc quy định tại “Móng cọc tiết diện nhỏ - Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu – TCXD 190- 1996”.
- Quá trình bốc dỡ, vận chuyển, xếp cọc Nhà thầu luôn đảm bảo cọc không bị nứt, gãy
Do trọng tải bản thân cọc và lực bám dính của cốp pha. Các cọc đợc xếp đặt thành từng nhóm có cùng chiều dài, tuổi và có gối tựa.
- Thứ tự các cọc đợc thể hiện trên bản vẽ thi công ép cọc ( theo đúng bản vẽ thiết kế ), Nhà thầu bố trí kỹ thuật và bộ phận trắc đạc xác định vị trí các cọc để đa máy vào định vị đúng vị trí đã đánh thứ tự thi công mà Nhà thầu đã lập, sau khi máy ép đợc định vị ổn định thì máy tự hành tiến hành cẩu cọc ở vị trí tập kế để đa vào khung ép, tại khung ép cọc đợc giữ và định vị bằng gối tựa, thanh đỡ trên bệ kích để đảm bảo các đốt cọc giữ đợc thẳng đứng và định hớng cọc khi ép, tránh sự phá hỏng cọc do mất ổn định. Các vòng kẹp thân cọc đợc dịch chuyển theo cọc trong quá trình ép.
- Hệ thống định vị kích và cọc ép đợc xác định và điều chỉnh đúng tâm, không gây lực ngang tác dụng lên cọc trong quá trình ép.
- Chân đế của hệ thống kích ép luôn ổn định và đặt phẳng trong suốt quá trình ép cọc.
- Đối với neo và đối trọng cần tạo đợc phản lực ít nhất bằng lực cực đại của kích làm việc theo yêu cầu thiết kế.
- Đối với đoạn cọc 1 thì khi đáy kích tiếp xúc chặt với đỉnh cọc thì điều khiển van tăng dần áp lực, cần chú ý những giây đầu tiên, áp lực tăng lên chậm để cọc cắm sâu vào đất nhẹ nhàng và đều đặn với vận tốc khoảng 1cm/s. Khi phát hiện nghiêng phải dừng lại để điều chỉnh ngay. Tiếp đến các đoạn cọc 2 khi cho vào ép, kiểm tra bề mặt tiếp xúc hai đầu cọc phải thật phẳng, cắt bỏ các ba via và đợc đặt thẳng với trục cọc đoạn 1, kiểm tra các chi tiết nối sau đó dùng máy hàn để liên kết đoạn 1 với đoạn 2, sau khi đã hàn xong thì cho tăng dần áp lực máy ép, thời điểm đầu ép với vận tốc khoảng 1cm/s khi đoạn 2 chuyển động đều thì cho tăng áp lực để cọc chuyển động với vận tốc khoảng 2 cm/s cho tới khi đạt độ sâu thiết kế.
- Trong quá trình ép cọc Nhà thầu bố trí bộ phận kỹ thuật theo dõi, ghi cụ thể lý lịch của cọc ép, kết quả ép cọc. Khi thấy có sự sai khác so với dự kiến, hoặc gặp sự cố bất thờng Nhà thầu sẽ thông báo cho Chủ đầu t để xem xét giải quyết.
- Trớc khi ép cọc đại trà nếu cần Nhà thầu sẽ ép cọc thử theo chỉ định của Chủ đầu t để tiến hành thí nghiệm cọc và xác định lại khối lợng cọc cần đợc ép. Cọc tiến hành thí nghiệm nén tĩnh tuân thủ theo tiêu chuẩn “Cọc – Phơng pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục – TCXD 269:2002”
- Mối nối cọc phải đợc thực hiện bằng phơng pháp hàn, mỗi mối nối phải đợc hàn đầy đủ 4 mặt theo đúng tiêu chuẩn thiết kế để mối nối hàn đạt đợc khả năng chịu tải ít nhất và tơng tự nh các tiết diện khác của cọc.
- Sau khi công tác ép cọc đợc nghiệm thu, phần bê tông đầu cọc đợc cắt bỏ đến cao độ quy định theo hồ sơ thiết kế. Khi phá bê tông đầu cọc, phải chú ý không làm h hỏng phần bê tông bên dới.
* Tiến hành vận chuyển các cọc BTCT đúc sẵn đạt chất lợng về công trình và tiến hành đóng các cọc theo bản vẽ thiết kế.
2. Thi công đào đất hố móng, đập đầu cọc bê tông.
a. Công tác đào móng:
- Trớc khi đào đất tiến hành vạch phạm vi đào đất trên mặt bằng (công tác giác móng).
- Công tác đào đất hố móng đợc thực hiện đào bằng máy đào kết hợp với thủ công trong công tác hoàn thiện, đào và chỉnh sửa đúng cao độ kích thớc bản vẽ thiết kế. - Sau khi đào móng xong kiểm tra lại cốt đáy móng, vị trí các tim trục móng, kích thớc móng đúng với yêu cầu thiết kế.
- Khi thi công móng gặp trời ma hoặc có nớc ngầm tiến hành đào rãnh thu nớc xung quanh móng và dùng máy bơm để bơm thoát nớc đảm bảo mặt bằng thi công luôn khô ráo.
- Đất đào đổ ra xung quanh công trình (không ảnh hởng đến thi công bê tông móng) để sau khi thi công xong móng dùng để lấp hố móng, phần khối lợng thừa và lớp đất hữu cơ bên trên chúng tôi dùng ô tô vận chuyển ra ngoài công trờng. * Sự cố thờng gặp khi thi công đất, biện pháp xử lý:
+ Đang đào gặp trời ma làm sập, sụt cách đào:
- Khi tạnh ma, nhanh chóng vét hết chỗ đất sập xuống đáy móng, triển khai làm mái dốc cho toàn bộ vách xung quanh hố đào.
- Khi vét đất sập lở, bao giờ cũng để lại từ 15 đến 20cm đáy hố đào so với cao trình thiết kế để khi hoàn chỉnh xong vách, dùng phơng pháp thủ công đào nốt lớp này. - Có thể đóng ngay các lớp ván và chống thành vách sau khi thu dọn sạch đất sập lở xuống móng.
+ Đào phải vật ngầm nh đờng ống cấp nớc, thoát nớc, dây cáp điện các loại: Cần nhanh chóng chuyển vị trí công tác để báo chủ đầu t có giải pháp xử lý.Nếu làm vỡ ống nớc phải khoá van trớc điểm vỡ để xử lý ngay. Làm đứt dây cáp phải báo ngay cho đơn vị quản lý, đồng thời nhanh chóng sơ tán ngay trớc khi ngắt điện đầu nguồn. Nếu đào thấy di tích văn hoá phải ngừng ngaycông việc để báo cơ quan hữu quan giải quyết.
Sau khi đào đất móng xong mời Chủ đầu t nghiệm thu cao độ và kích thớc móng đảm bảo yêu cầu mới đợc thi công phần việc tiếp theo.
Tiến hành đập bê tông đầu cọc bằng búa căn, phá bỏ những phần bê tông đầu cọc theo thiết kế, sau khi phá dỡ xong phần bê tông đo Nhà thầu tiến hành bẻ cốt thép theo đúng BVTK.
Thi công xong, tiến hành nghiệm thu công tác phá dỡ bê tông đầu cọc.
3.Thi công ghép ván khuôn đổ lớp bê tông mác 100 lót hố móng.
- Bê tông lót móng đợc tiến hành sau khi công tác đập đầu cọc đã đợc nghiệm thu. - Bộ phận trắc đạc tiến hành định vị chính xác vị trí, cao độ của lớp bê tông lót. Dùng các tấm ván khuôn thép ghép các thành xung quanh theo đúng vị trí mà bộ phận trắc đạc đã làm.
- Bê tông lót mác 100# đợc trộn bằng máy trộn bê tông 250L đặt tại công trờng, vận chuyển đến vị trí đổ bằng xe cải tiến đi trên hệ kết cấu bằng thép kết hợp với gỗ. Bê tông đợc san thành lớp, đầm chặt bằng đầm bàn kết hợp đầm chân voi. Bề mặt bê tông lót phải bằng phẳng, cao độ mà bộ phận trắc đạc đã vạch sẵn.
4.Thi công ghép ván khuôn, cốt thép đổ bê tông móng mác 250.
* Yêu cầu đối với cốp pha.
- Cốp pha cần đợc thiết kế thi công đảm bảo độ cứng, độ ổn định, dễ tháo, không gây khó khăn cho việc lắp đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông.
- Cốp pha đợc ghép kín, khít để không làm mất nớc xi măng khi đổ và đầm bê tông, đồng thời bảo vệ đợc bê tông mới đổ dới tác dụng của thời tiết.
- Cốp pha đà giáo cần gia công, lắp dựng sao cho đảm bảo đúng hình dáng kích th- ớc của kết cấu theo quy định của thiết kế.
- Cốp pha đợc chế tạo trực tiếp tại hiện trờng. Các loại cốp pha tiêu chuẩn đợc sử dụng theo chỉ dẫn của nhà sản xuất chế tạo.
- Cốp pha gỗ kết hợp với côp pha thép để tiện trong quá trình thi công, gỗ làm cốppha là gỗ nhóm 4 có chiều dày từ 3 đến 4 cm, đặc chắc, không nứt tách, không mục mọt.
- Lắp dựng cốp pha đài móng, giằng móng:
+ Bề mặt cốp pha tiếp xúc với bê tông cần đợc chống dính (với cốp pha thép thì đ- ợc sơn chống dính, với cốp pha gỗ thì đợc chống dính bằng cách lót li nông vào bề mặt gỗ).
+ Khi lắp dựng cốp pha phải có mốc trắc đạc và dùng máy trắc đạc để kiểm tra, hoặc biện pháp thích hợp để thuận lợi cho việc kiểm tra tim trục và cao độ các kết cấu.
+ Khi lắp dựng xong cốp pha cần phải làm vệ sinh cọ rửa mặt nền, rác bẩn trớc lúc đặt cốt thép và đổ bê tông.
+ Cốp pha đà giáo khi lắp dựng xong phải đợc kiểm tra lại trớc khi đổ bê tông, kiểm tra cần đợc thực hiện với nội dung sau:
Các yêu cầu kiểm tra Phơng pháp kiểm tra Kết quả kiểm tra Hình dáng và kích thớc Bằng mắt, bằng thớc Phù hợp với kết cấu của thiết kế Kết cấu côppha Bằng mắt Đảm bảo các bộ phận chịu lực của
đà giáo hạn chế số lợng các thanh nối Độ phẳng giữa các tấm ghép nối Bằng mắt Mức độ gồ ghề giữa các tấm <=3mm Độ kín, khít giữa các tấm côppha, giữa côppha với mặt nền Bằng mắt Cốp pha đợc ghép kín, khít đảm bảo không mất nớc xi măng khi đổ và đầm bê tông
Chống dính cốppha Bằng mắt Lớp chống dính phủ kín các mặt cốppha tiếp xúc với bê tông
Vệ sinh bên trong cốppha
Bằng mắt Không còn rác, bùn đất và các chất bẩn khác bên trong cốppha
Độ nghiêng, cao độ Bằng mắt,máy trắc đạc
Không vợt quá các trị số ghi
Độ ẩm của cốppha gỗ Bằng mắt Cốppha gỗ đã đợc tới nớc trớc khi đổ bê tông
+ Đối với cốppha thép do luân chuyển nhiều lần do vậy sau khi dùng cần đợc bảo dỡng, sửa chữa và làm sạch trớc và sau khi lắp dựng.
+ Trớc khi đổ bê tông Nhà thầu sẽ tiến hành nghiệm thu cốppha và đợc lập biên bản đồng ý cho thực hiện việc đổ bê tông
- Tháo dỡ cốp pha đà giáo đài móng, giằng móng:
+ Cốp pha đà giáo chỉ đợc tháo dỡ khi bê tông đạt cờng độ cần thiết để kết cấu chịu đợc tải trọng bản thân và các tải trọng khác tác động sau thi công. Khi tháo dỡ cốp pha đà giáo cần tránh không gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh làm h hại đến kết cấu bê tông và có thể tháo dỡ khi bê tông đạt cờng độ trên 50daN/cm2. Do cốp pha đài, giằng móng là cốp pha không chịu lực vì vậy thờng là sau 24 h thì có thể tháo dỡ cốppha.
+ Sau khi tháo cốppha cần bảo dỡng, sửa chữa và làm sạch đặc biệt là với cốp pha thép
*Yêu cầu đối với cốt thép:
- Cốt thép dùng trong kết cấu bê tông cốt thép phải đảm bảo yêu cầu thiết kế và có chứng chỉ mới đợc phép dùng, thép nhóm AI có Ra=2300kg/cm2, AII có Ra=2800kg/cm2 Thép sử dụng phải có chứng chỉ của Nhà sản xuất và các chứng chỉ thí nghiệm cần thiết cho Giám sát thi công trớc khi cốt thép đợc đặt vào công trình, trong quá trình thi công nếu có vấn đề gì nghi vấn thì giám sát thi công có quyền yêu cầu Nhà thầu thí nghiệm bổ sung các thí nghiệm cần thiết.
- Cốt thép đa về công trình đợc Nhà thầu cho tiến hành thí nghiệm mẫu thử về tính năng cơ lý để phân loại từ AI-AII để sử dụng chính xác cho các loại cấu kiện
- Không sử dụng trên một công trình nhiều loại thép có hình dạng và kích thớc hình học nh nhau, nhng tính năng cơ lý khác nhau.
- Trong quá trình thi công nhà thầu có lu kho sắt thép bằng kho có mái che và đặt trên những thanh kê cao tối thiểu 4,5cm so với mặt đất
- Trong kho xếp tờng chủng loại thép theo thứ tự kích thớc và chủng loại để phân biệt và sử dụng đợc thuận lợi
- Cốt thép đợc gia công tại hiện phù hợp với kích thứơc thiết kế và thực tế thi công. - Cốt thép trớc khi gia công và trớc khi đổ bê tông cần đảm bảo:
+ Bề mặt sạch, không dính bùn đất, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp gỉ. + Các thanh bị bẹp, giảm tiết diện do làm sạch hoặc nguyên nhân khác không đợc vợt quá giới hạn 2% đờng kính. Nếu quá giới hạn thì loại thép đó đợc sử dụng theo tiết diện thực tế.
* Công tác gia công và lắp dựng cốt thép.
- Gia công cắt uốn thép:
+ Cốt thép cần đợc kéo, uốn và nắn thẳng trớc khi cắt,cắt và uốn cốt thép chỉ đợc thực hiện bằng phơng pháp cơ học. Cốt thép phải đợc cắt uốn phù hợp với hình dạng, kích thớc thiết kế. Sản phẩm cốt thép đã cắt uốn đợc tiến hành kiểm tra theo từng lô. Mỗi lô 100 thanh lấy 5 thanh bất kỳ để kiểm tra trị số, sai số không vợt quá trị số cho phép (TCVN 5574-1991).
+ Cốt thép sau khi uốn cong đảm bảo không vợt quá các trị số quy định sau:
STT Các loại sai số Trị số sai lệch cho phép
1 Sai lệch về kích thớc theo chiều dài của cốt thép chịu lực trong kết cấu:
Toàn bộ chiều dài ±5 mm
20 mm ±
2 Sai lệch về vị trí điểm uốn ±30 mm
3 Sai lệch về chiều dài cốt thép trong kết cấu bê tông khối lớn (đờng kính thép: d)
Khi chiều dài nhỏ hơn 10m Khi chiều dài lớn hơn 10m
d ± (d+0,2d) ± 4 Sai lệch về góc uốn cốt thép Sai lệch về kích thớc móc uốn 30 ±
- Công tác lắp dựng cốt thép cần thoả mãn các yêu cầu sau:
+ Vận chuyển cốt thép đã gia công đến vị trí lắp dựng đảm bảo thành phẩm không h hỏng và biến dạng. Trong quá trình vận chuyển cốt thép bị biến dạng thì trớc khi lắp dựng đều phải sửa chữa lại. Cốt thép đợc lắp đặt thep đúng bản vẽ thiết kế và đ- ợc cố định bằng dây thép buộc hoặc hàn điểm để cốt thép không bị xê dịch hoặc biến dạng trong quá trình thi công.
+ Vị trí khoảng cách, độ dày lớp bảo vệ và kích thớc của các bộ phận cốt thép đều đợc thực hiện theo sơ đồ đã vạch sẵn phù hợp với qui định của bản vẽ thiết kế. Cốt thép đã đợc lắp dựng đảm bảo không biến dạng và xê dịch vị trí trong quá trình thi công. Những sắt cố định, nếu không cần trộn sẵn thì tiến hành đặt ống tre, nứa để chừa lỗ, tuyệt đối không làm gãy cốt chịu lực khi thi công.
+ Để đảm bảo khoảng cách giữa cốt thép và ván khuôn, chúng tôi sử dụng những viên kê bê tông có chiều dày bằng lớp bảo vệ và có dây thép buộc chặt vào cấu kiện kê vào giữa ván khuôn và cốt thép, không dùng đầu mẩu cốt thép để kê. Giữa hai lớp cốt thép có đặt cữ để giữ khoảng cách giữa chúng theo đúng quy định của thiết kế
+ Các bộ phận lắp dựng trớc không gây trở ngại cho các bộ phận sau.
+ Khi lắp đặt cốt thép và cốp pha tựa vào nhau tạo thành một tổ hợp cứng thì cốp pha chỉ đợc đặt trên các giao điểm của cốt thép chịu lực và theo đúng vị trí quy định của thiết kế.
+ Các con kê bê tông cần đặt tại vị trí thích hợp tuỳ theo mật độ cốt thép, nhng không lớn hơn 1m một điểm kê. Con kê có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép và bằng vật liệu không ăn mòn cốt thép, không phá huỷ bê tông. Sai lệch