Hồ Chớ Minh trong cỏc bản Hiến phỏp và phỏp luật
Ngay từ khi cũn đang trong quỏ trỡnh tỡm đường giải phúng dõn tộc, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh đó cú những nhận thức sõu sắc về vai trũ, ý nghĩa của việc đảm bảo quyền con người trong quỏ trỡnh xõy dựng nhà nước và hệ thống phỏp luật. Người chủ trương sau khi Việt Nam giành được độc lập, chỳng ta phải xõy dựng một nhà nước kiểu mới, đú là Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, bảo vệ, phỏt huy cú hiệu quả nhất quyền con người. Tớnh nhất quỏn trong tư tưởng Hồ Chớ Minh về Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn thể hiện ở cả mục đớch, nguyờn tắc tổ chức lẫn phương thức hoạt động của nhà nước.
Nhà nước đú theo quan niệm của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh phải được tổ chức một cỏch hợp hiến, hợp phỏp, phải hoạt động trong khuụn khổ phỏp luật và quản lý xó hội bằng phỏp luật, thể hiện sự kết hợp giữa đức trị và phỏp trị. Nhà nước phải thực sự là cụng cụ quyền lực của nhõn dõn lao động, phản ỏnh, thực hiện và bảo vệ lợi ớch của nhõn dõn. Xõy dựng Nhà nước Việt Nam thành Nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn là cống hiến vĩ đại của Người vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin về nhà nước núi chung và với nhà nước Việt Nam núi riờng. Trong quỏ trỡnh xõy dựng nhà nước, Người luụn chỳ trọng xõy dựng hệ thống phỏp luật để bảo vệ tốt nhất những quyền cơ bản của con người. Những tư tưởng về quyền con người trong xõy dựng nhà nước và hệ thống phỏp luật thể hiện nhất quỏn từ Hiến phỏp 1946, đến cỏc văn bản phỏp luật khi Nhà nước Việt Nam cũn non trẻ ra đời. Cho đến Hiến phỏp 2013, là bản Hiến phỏp thứ 5 của Nhà nước ta vẫn thể hiện rất rừ tớnh kế thừa một cỏch toàn diện, sõu sắc tư tưởng về quyền con người của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chớ Minh.
Hiến phỏp năm 1946 là Hiến phỏp đầu tiờn cụ thể húa cỏc quyền con người, nội dung của Hiến phỏp được xuyờn suốt bởi quan điểm bảo vệ quyền
con người đó được ghi ở Điều 1: “Nước Việt Nam là một nước dõn chủ cộng
hoà. Tất cả quyền bớnh trong nước là của toàn thể nhõn dõn Việt Nam, khụng phõn biệt nũi giống, gỏi trai, giàu nghốo, giai cấp, tụn giỏo”. Lần đầu tiờn
trong lịch sử dõn tộc Việt Nam, cỏc quyền tự do dõn chủ của con người được đạo luật cơ bản ghi nhận và bảo đảm. Cũng lần đầu tiờn người dõn lao động Việt Nam được xỏc nhận cú tư cỏch cụng dõn của một nước độc lập cú chủ quyền. Nội dung của quyền và nghĩa vụ phỏp lý cơ bản của cụng dõn nhằm mục tiờu bảo toàn lónh thổ, giành độc lập hoàn toàn và kiến thiết quốc gia trờn nền tảng dõn chủ.
Trong số 7 chương của Hiến phỏp 1946 thỡ chương về “nghĩa vụ và quyền lợi của cụng dõn” được xếp thứ 2, gồm 18 điều. Trong đú cú 16 điều trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn Việt Nam. Chương II quy định cỏc quyền tự do dõn chủ của cụng dõn trong cỏc lĩnh vực chớnh trị, văn húa, xó hội và tự do cỏ nhõn. Lần đầu tiờn trong lịch sử dõn tộc, quyền bỡnh đẳng của mọi cụng dõn trước phỏp luật được ghi nhận trong đạo luật của Nhà nước (Điều 7). Hiến phỏp quy định phụ nữ được ngang quyền với nam giới về mọi phương diện. Nội dung tiến bộ, dõn chủ và nhõn đạo của Hiến phỏp 1946 cũn được thể hiện ở những quy định về cỏc quyền cơ bản của cụng dõn như quyền tham gia chớnh quyền và cụng cuộc kiến quốc (Điều 7), quyền bầu cử và ứng cử (Điều 18), quyền bói miễn cỏc đại biểu mỡnh đó bầu ra (Điều 20), quyền phỳc quyết về Hiến phỏp và những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia (Điều 21), quyền tư hữu tài sản (Điều 12), quyền học tập (Điều 15), quyền tự do ngụn luận, tự do tổ chức và hội họp, tự do tớn ngưỡng, tự do cư trỳ, đi lại trong nước và ra nước ngoài (Điều 10), quyền bất khả xõm phạm về nhà ở và thư tớn (Điều 11), quyền được Nhà nước ưu tiờn chăm súc giỳp đỡ
của cụng dõn thuộc dõn tộc thiểu số (Điều 8), của cụng dõn già cả, tàn tật, trẻ em (Điều 14), của giới cần lao trớ thức và chõn tay (Điều 13). Quyền, nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn chỉ cú thể được thực hiện khi cú một bộ mỏy nhà nước vững mạnh, thật sự của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn. Do đú, Hiến phỏp 1946 dành cỏc chương cũn lại quy định cơ cấu bộ mỏy nhà nước nhằm xỏc định cơ cấu tổ chức, đảm bảo quản lý nhà nước, xó hội và bảo vệ cú hiệu quả quyền của cụng dõn trong nhà nước độc lập.
Từ Hiến phỏp đầu tiờn của Nhà nước Việt Nam độc lập - Hiến phỏp 1946 đến cỏc bản Hiến phỏp 1959, 1980, 1992, 2013, đều khẳng định nguyờn tắc: Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhõn dõn, xỏc định bản chất Nhà nước là nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn mà nền tảng là liờn minh giữa giai cấp cụng nhõn, nụng dõn và tầng lớp trớ thức. Cỏc quyền con người và quyền cụng dõn thể hiện trong cỏc bản Hiến phỏp của Việt Nam rất rộng rói và cú tớnh tiờn tiến. Đặc biệt là Hiến phỏp năm 2013, khi mà đất nước ngày càng được củng cố và phỏt triển, cỏc quyền con người và quyền cụng dõn cũng ngày càng được mở rộng và phỏt triển cả về số lượng và chất lượng; thể hiện nấc thang cao hơn về sự thể chế và cơ chế đảm bảo thực hiện.
Thấm nhuần tư tưởng quyền con người của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh, kể từ Hiến phỏp đầu tiờn 1946 cho đến Hiến phỏp 2013 đều thể hiện xuyờn suốt việc đề cao cỏc quyền con người, quyền cụng dõn. Về số lượng cỏc quyền và nghĩa vụ ghi nhận trong chương về quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn cũng cú bước phỏt triển chẳng những so với ba bản Hiến phỏp trước mà cũn so với Hiến phỏp của cỏc nước. Nếu Hiến phỏp 1946 cú 28 điều về quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn, Hiến phỏp 1959 cú 21 điều, Hiến phỏp 1980 cú 28 điều thỡ Hiến phỏp 1992 cú 34 điều trờn tổng 147 điều của toàn bộ Hiến phỏp.
người trong Chương II như là một điểm nhấn và bước tiến đỏng kể về tư duy nhà nước phỏp quyền và thực hiện quyền con người ở Việt Nam. Hiến phỏp 2013 lần đầu tiờn quy định quyền sống; quyền hưởng thụ cỏc giỏ trị văn húa, nghiờn cứu và thụ hưởng cỏc kết quả khoa học; quyền xỏc định dõn tộc của mỡnh, sử dụng ngụn ngữ mẹ đẻ, tự do lựa chọn ngụn ngữ giao tiếp; quyền được sống trong mụi trường trong lành…. Điều 14 trong Hiến phỏp 2013 quy định:
Ở nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, cỏc quyền con người, quyền cụng dõn về chớnh trị, dõn sự, kinh tế, văn húa, xó hội được cụng nhận, tụn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến phỏp và phỏp luật. Quyền con người, quyền cụng dõn chỉ cú thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vỡ lý do quốc phũng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xó hội, đạo đức xó hội, sức khỏe của cộng đồng.
Hiến phỏp 2013 cũn khẳng định mạnh mẽ mọi cụng dõn Việt Nam đều quyền bỡnh đẳng, khụng bị phõn biệt đối xử trong đời sống chớnh trị, dõn sự, kinh tế, văn húa, xó hội; được nhà nước bảo hộ, khụng thể bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khỏc. Mọi người cú quyền bất khả xõm phạm về thõn thể, được phỏp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhõn phẩm; khụng bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hỡnh hay bất kỳ hỡnh thức đối xử nào khỏc xõm phạm thõn thể, sức khỏe, xỳc phạm danh dự, nhõn phẩm. Khụng ai bị bắt nếu khụng cú quyết định của Toà ỏn nhõn dõn, quyết định hoặc phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt nhõn dõn, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam giữ người do luật định. Mọi người cú quyền hiến mụ, bộ phận cơ thể người và hiến xỏc theo quy định của luật. Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất kỳ hỡnh thức thử nghiệm nào khỏc trờn cơ thể người phải cú sự đồng ý của người được thử nghiệm.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chớ Minh về dõn chủ và xõy dựng nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn vào việc xõy dựng nền dõn chủ và Nhà nước kiểu mới ở nước ta hiện nay, Nhà nước ta đó và đang tập trung bảo đảm quyền làm chủ thật sự của nhõn dõn, phải kiện toàn bộ mỏy hành chớnh nhà nước, làm cho Nhà nước ta thực sự là Nhà nước phỏp quyền XHCN cú hiệu lực phỏp lý mạnh mẽ; Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn trước hết là cụng cụ quyền lực của nhõn dõn lao động, phản ỏnh và bảo vệ lợi ớch của nhõn dõn; nú được tổ chức trờn cơ sở phỏp luật, hoạt động trong khuụn khổ phỏp luật và quản lý xó hội bằng phỏp luật. Sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước cũng như việc chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay đũi hỏi Nhà nước phải cú sự đổi mới về phương phỏp và tăng cường hiệu quả quản lý xó hội, khụng thể chỉ bằng những chỉ thị, mệnh lệnh, mà quan trọng và căn bản hơn, phải bằng một hệ thống phỏp luật hoàn chỉnh. Điều đú quy định tớnh tất yếu của việc xõy dựng, hoàn thiện Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Tại cỏc Đại hội lần thứ IX, X, XI của Đảng, Đảng ta luụn khẳng định: Nhà nước ta là cụng cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhõn dõn, là Nhà nước phỏp quyền của dõn, do dõn, vỡ dõn. Quyền lực nhà nước là thống nhất, cú sự phõn cụng và phối hợp giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc thực hiện cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp. Nhà nước quản lý xó hội bằng phỏp luật. Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta nhấn mạnh:
Cần xõy dựng cơ chế vận hành của Nhà nước, bảo đảm nguyờn tắc tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhõn dõn… Hoàn thiện hệ thống phỏp luật, tăng tớnh cụ thể, khả thi của cỏc quy định trong văn bản phỏp luật, xõy dựng và hoàn thiện thể chế giỏm sỏt, kiểm tra tớnh hợp hiến và hợp phỏp trong cỏc hoạt động và quyết định của cỏc cơ quan cụng quyền.
Như vậy, cú thể núi, với những giỏ trị khoa học to lớn, cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn sõu sắc, tư tưởng Hồ Chớ Minh về quyền con người và xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn chớnh là cơ sở, định hướng cho việc xõy dựng, củng cố và hoàn thiện Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa mà giờ đõy, Đảng ta xỏc định là một nhiệm vụ trọng tõm của quỏ trỡnh đổi mới hệ thống chớnh trị ở nước ta hiện nay.
Kết luận Chương 2
Thực tế lịch sử của dõn tộc ta đó chứng minh: Quyền con người trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh là động lực để thỳc đẩy toàn thể nhõn dõn Việt Nam cựng sỏt cỏnh bờn nhau đỏnh đuổi thực dõn, phong kiến, dành lại độc lập cho Tổ quốc. Tư tưởng quyền con người của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chớ Minh trước cỏch mạng Thỏng 8/1945 khụng chỉ là quyền đơn thuần của quyền con người, mà quyền của dõn tộc, của nhõn dõn đang bị ỏp bức trờn thế giới, cũng là khỏt vọng của nhõn loại tiến bộ trờn thế giới.
Đối với Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh khụng chỉ cú tư tưởng quyền con người trước Cỏch mạng Thỏng 8/1945, mà xuyờn suốt trong cuộc đời hoạt động của người đó hy sinh vỡ quyền con người Việt Nam, suốt đời Người phấn đấu vỡ quyền con người. Quyền con người là tõm điểm quan trọng nhất trong bản Hiến phỏp đầu tiờn của Nhà nước Việt Nam do chớnh Người khởi xướng và chỉ đạo xõy dựng. Quyền con người đó được khẳng định ngay từ những lời núi đầu khi Chủ tịch Hồ Chớ Minh đọc bản Tuyờn ngụn độc lập của dõn tộc Việt Nam vào ngày 2/9/1945.
Hiện nay, Đảng, Nhà nước ta luụn coi trọng cỏc quyền cơ bản của con người. Đảng, Nhà nước coi con người vừa là mục tiờu, vừa là động lực trong quỏ trỡnh phỏt triển và cụng cuộc đổi mới toàn diện ở Việt Nam. Đõy là sự phỏt triển tư tưởng quyền con người của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chớ Minh trong giai đoạn mới của đất nước. Cỏc quyền và tự do cơ bản của nhõn dõn được thể chế húa bằng Hiến phỏp, phỏp luật và bảo đảm thực hiện bằng nhiều chủ trương, chớnh sỏch và cơ chế. Vấn đề tụn trọng, thỳc đẩy quyền con người được khẳng định ngay trong những chương đầu, trở thành những quy định cú giỏ trị thực hiện trực tiếp trong nội dung sửa đổi của Hiến phỏp năm 1992 đó được đăng cụng khai, lấy ý kiến đúng gúp rộng rói của nhõn dõn.
quyền cơ bản của cụng dõn được Hiến phỏp sửa đổi trang trọng tuyờn bố sau Chương I - Chế độ chớnh trị. Cựng với điều đú Hiến phỏp sửa đổi năm 2013 đó cú những nhận thức mới về đề cao nhõn tố con người, coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiờu của sự phỏt triển. Lần đầu tiờn trong Hiến phỏp nước ta khẳng định cỏc nguyờn tắc: Ở nước CHXHCN Việt Nam, cỏc quyền con người, quyền cụng dõn về chớnh trị, dõn sự, kinh tế, văn húa – xó hội được cụng nhận, tụn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến phỏp và phỏp luật. Quyền con người, quyền cụng dõn chỉ cú thể bị hạn chế theo quy định của Luật, trong trường hợp cần thiết vỡ lý do quốc phũng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xó hội, đạo đức xó hội, sức khỏe cộng đồng (Điều 14). Đõy là những nguyờn tắc căn bản đề cao trỏch nhiệm của nhà nước trong mối quan hệ với quyền con người, quyền cụng dõn, hạn chế sự tựy tiện cắt xộn từ phớa Nhà nước. Đồng thời là cơ sở hiến định để mọi người và cụng dõn bảo vệ và thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn [9].
KẾT LUẬN
Những giỏ trị tư tưởng quyền con người của Phan Bội Chõu, Phan Chõu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh trước Cỏch mạng Thỏng 8/1945 đó cú giỏ trị to lớn vào cuộc đấu tranh, giải phúng dõn tộc, giải phúng người dõn Việt Nam khỏi ỏp bức, búc lột của thực dõn Phỏp và gúp phần to lớn vào xõy dựng Nhà nước phỏp quyền hiện nay. Điều này thể hiện trờn những khớa cạnh cụ thể như sau:
Thứ nhất: Phỏt huy giỏ trị tốt đẹp về tư tưởng quyền con người trong
lịch sử, hiện nay, sau nhiều thập kỷ phấn đấu khụng ngừng nghỉ, giỏ trị quyền con người ở Việt Nam đó được khẳng định thụng qua việc khụng ngừng phỏt triển kinh tế, nõng cao đời sống cho người dõn thụng qua cỏc chớnh sỏch phỏt triển đó được người dõn trong nước và quốc tế cụng nhận.
Với việc tham gia Hội đồng Nhõn quyền với tư cỏch quốc gia thành viờn, ta sẽ cú thờm điều kiện giới thiệu giới thiệu đường lối đổi mới toàn diện, chớnh sỏch đối ngoại của Đảng, Nhà nước, những nỗ lực cựng thành tựu cỏc mặt về bảo vệ, thỳc đẩy quyền con người ở Việt Nam. Qua đú, Việt Nam cú điều kiện núi lờn quan điểm, tiếng núi của mỡnh để phản bỏc những luận điệu, quan điểm sai trỏi về chớnh sỏch bảo vệ quyền con người của Việt Nam. Việt