Những hạn chế trong tư tưởng quyền con người của Phan Chõu Trinh

Một phần của tài liệu Tư tưởng quyền con người của phan bộ châu, phan chu trinh, nguyễn ái quốc hồ chí minh trước cách mạng tháng 8 1945 (Trang 45)

Chõu Trinh

Mặc dự cú những nội dung mới trong việc đấu tranh giải phúng con người, nhưng trong chừng mực, hoàn cảnh, điều kiện nhất định vẫn cũn thể hiện tư tưởng dao động, mơ hồ về chớnh trị, thậm chớ cú lỳc đi đến thỏa hiệp với thực dõn và thậm chớ Phan Chõu Trinh cũn cú tư tưởng “ỷ Phỏp” để thực hiện dõn chủ cho người dõn Việt Nam. Nguyờn nhõn của những sai lầm này chớnh là chưa cú một lý luận khoa học soi đường, nờn chưa nhận thức đầy đủ bản chất của chủ nghĩa thực dõn, đế quốc. Điều này dẫn đến những quan niệm chưa thấu đỏo để giải phúng con người, bảo vệ được quyền con người trong xó hội.

Phan Chõu Trinh đó cống hiến trọn đời mỡnh cho việc truyền bỏ tư tưởng dõn chủ tư sản ở Việt Nam và cuối đời đó gửi gắm hy vọng vào một thế hệ trẻ nối tiếp sẽ đưa tư tưởng dõn chủ xó hội chủ nghĩa đến cho dõn tộc Việt Nam. Nhưng ụng là một nhà nho nờn ngay trong lập luận, suy nghĩ của ụng vẫn mang nhiều tớnh nho giỏo. Tất nhiờn, nho giỏo trong tư tưởng của Phan Chõu Trinh đó dưới lăng kớnh, gúc nhỡn tiờn tiến của người Việt. Phan Chõu Trinh cho rằng, chỗ dựa lớn nhất của ụng là cỏc nguyờn lý cụng bằng, cụng lý, tự do, bỡnh đẳng, dõn chủ của phương Tõy, đú là cỏc nguyờn lý thiờng liờng mà phương Tõy phải thực hiện cho cỏc nước thuộc địa.

Phan Chõu Trinh chủ trương dựa vào sự thức tỉnh nhõn dõn để thực hiện những chương trỡnh đổi mới đất nước theo hướng dõn chủ tư sản, chứ khụng ỷ lại ở một thế lực bờn ngoài nào và chủ trương “bất vọng ngoại”, nhưng lại chưa nhận thức được toàn diện với điều kiện nước ta lỳc đú phải

tranh thủ mọi sự đồng tỡnh giỳp đỡ bờn ngoài để hỗ trợ cho phong trào cỏch mạng trong nước tiến lờn. Khụng xuất phỏt từ cuộc đấu tranh chớnh trị - xó hội đũi tự do, bỡnh đẳng và cụng bằng, Phan Chõu Trinh khụng quan tõm nhiều về bản nguyờn của con người và xó hội, khụng nhỡn người dõn là những con người được tập hợp như thế nào để thành xó hội, để cú nhà nước và phỏp luật, những thực thể thiết yếu khụng thể bỏ qua khi bàn về nhõn quyền và dõn quyền. Làm chủ thể cho cuộc vận động dõn chủ của cỏc nhà Nho duy tõn là cũn người "quốc dõn - đồng bào" chứ khụng phải là con người "cỏ nhõn – cụng dõn" như trong cỏch mạng dõn chủ ở phương Tõy. Con người quốc dõn - đồng bào như thế ra đời khụng những là sản phẩm của cuộc đấu tranh dõn tộc nhằm giành độc lập mà cũn là sản phẩm của tư tưởng Nho giỏo, nếp nghĩ theo nho giỏo [17, tr.45].

Mặc dự cú những hạn chế nhất định, nhưng rừ ràng tư tưởng và hoạt động của Phan Chõu Trinh đó gúp phần quan trọng tạo nờn bước chuyển trong tư duy của dõn tộc Việt Nam. Tư tưởng dõn chủ, bảo vệ quyền con người của Phan Chõu Trinh là ngọn đốn soi sỏng, là sự thức tỉnh cho dõn tộc ta bước ra khỏi chế độ quõn chủ chuyờn chế hàng ngàn năm. Tư tưởng về quyền con người, về cỏch mạng, giải phúng dõn tộc, đất nước của Phan Chõu Trinh cú một vị trớ xứng đỏng trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, đặc biệt trong những năm đầu của thế kỷ XX [39].

Kết luận Chương 1

Dự cỏch ngày nay hơn thế kỷ, nhưng giỏ trị tư tưởng quyền con người của Phan Bội Chõu, Phan Chõu Trinh vẫn cũn nguyờn giỏ trị và ngày càng được cỏc thế hệ người Việt Nam tiếp thu và phỏt huy. Hiến phỏp 2013, cựng với những quy định mới về quyền con người được coi là sự thể hiện rừ nột nhất về nhận thức và giỏ trị thực tế quyền con người với mọi người dõn Việt Nam. Lịch sử đó chứng minh rất rừ rằng, những tỏc phẩm to lớn như "Hải ngoại huyết thư” của Phan Bội Chõu, "Quõn trị chủ nghĩa và dõn trị chủ nghĩa” của Phan Chõu Trinh với những tư tưởng tiờn tiến về quyền con người, về giỏ trị của độc lập, tự do, quyền tự quyết dõn tộc, dõn chủ nhõn dõn đó mở đường, định hướng tư tưởng, định hướng cỏch mạng cho mỗi người con đất Việt, đó thỳc giục người dõn Việt Nam cựng nhất tề đứng lờn đỏnh đổ thực dõn phong kiến, dành độc lập cho dõn tộc. Giỏ trị quyền con người của Phan Bội Chõu, Phan Chõu Trinh thể hiện: Gắn quyền con người với giải phúng dõn tộc, tạo động lực to lớn cho toàn thể nhõn dõn Việt Nam nhất tề đứng lờn đỏnh đuổi thực dõn, phong kiến.

Cỏc phong trào cỏch mạng như Xụ viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931; phong trào đấu tranh đũi dõn chủ 1936 - 1939, mà đỉnh cao là cuộc nổi dậy của nhõn dõn cả nước dành chớnh quyền năm 1945, lập nờn nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa đó chứng minh ý nghĩa thiết thực, to lớn mà tư tưởng của cỏc sỹ phu yờu nước, đặc biệt là đường lối cỏch mạng vụ sản giải phúng dõn tộc của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh thật sự là lựa chọn đỳng đắn và sỏng suốt nhất cho cỏc mạng Việt Nam, tự giải phúng chớnh mỡnh, giải phúng dõn tộc, giải phúng đất nước.

Cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 được coi là sự kiện kết tinh, hội tụ về nhõn quyền của Việt Nam núi riờng và cỏc nước đang chịu ỏp bức, nụ lệ lỳc bấy giờ núi chung: Giải phúng hàng chục triệu người dõn khỏi xiềng xớch của ỏp bức, nụ lệ của thực dõn, phong kiến, mở ra trang mới về độc lập dõn tộc, gắn liền với nhà nước dõn chủ, nhõn dõn, cũng là Nhà nước cụng nụng đầu tiờn ở Đụng Nam Á.

Kế thừa, phỏt huy thành quả của cỏch mạng trong đấu tranh giành, giữ chớnh quyền, giải phúng ỏp bức, giải phúng con người hơn 80 năm qua, Đảng ta và Nhà nước ta đang tiếp tục phỏt huy tư tưởng nhõn quyền của người trong quỏ trỡnh đổi mới, khẳng định giỏ trị của quyền con người trong cuộc cỏch mạng và trong quỏ trỡnh xõy dựng, phỏt triển đất nước. Văn kiện Đại hội XI của Đảng cộng sản Việt Nam nhấn mạnh rằng: "Con người là trung tõm của chiến lược phỏt triển, đồng thời là chủ thể phỏt triển. Tụn trọng và bảo vệ quyền con người con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ớch của dõn tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhõn dõn”. Thực hiện chủ trương, đường lối này của Đảng, Nhà nước, nhõn dõn Việt Nam khụng ngừng phấn đấu, nỗ lực vỡ sự phỏt triển của con người, vỡ con người. Những chương trỡnh phỏt triển nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn theo Nghị quyết 26 của Bộ Chớnh trị, chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo, hỗ trợ phỏt triển cỏc đồng bào dõn tộc ớt người, hay như hiện nay là chương trỡnh rộng xõy dựng nụng thụn mới triển khai đồng loạt trong 63 tỉnh thành của cả nước khụng nằm ngoài mục đớch vỡ cuộc sống tốt đẹp hơn của con người.

Thể hiện cụ thể trong chiến lược phỏt triển quyền con người, Hiến phỏp 2013 đó được Quốc Hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XIII, thụng qua tại kỳ họp thứ 6, ngày 28/11/2013, được coi là Hiến phỏp thể hiện rừ nột nhất trong việc tụn trọng quyền con người. Ghi nhận những nỗ lực khụng ngừng nghỉ này của Việt Nam trờn lĩnh vực thỳc đẩy phỏt triển quyền con người, cỏc thành viờn của Liờn Hợp quốc đó bầu Việt Nam là thành viờn của Hội đồng nhõn quyền Liờn Hợp Quốc. Tại phiờn bỏ phiếu ngày 12/11/2013, cỏc thành viờn của LHQ đó bầu Việt Nam là một trong 14 thành viờn mới của Hội đồng nhõn quyền LHQ. Việt Nam đó trỳng cử với số phiếu cao nhất so với 13 nước cũn lại, đạt 184/192 phiếu thuận. Điều này đó ghi nhận nỗ lực của Đảng, Nhà nước, nhõn dõn Việt Nam và cũng là thành quả của nhiều thập kỷ đấu tranh bảo vệ quyền con người của Việt Nam.

Chương 2

NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH TRƯỚC

CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945

Tư tưởng quyền con người của Phan Bội Chõu, Phan Chõu Trinh là sự kế thừa và phỏt triển cú hệ thống tư tưởng quyền con người trong lịch sử của dõn tộc Việt Nam và sự tiếp thu cú chọn lọc tư tưởng quyền con người tiờn tiến của nhõn loại. Đú là những giỏ trị lớn về quyền con người của nhõn dõn Phỏp dành được trong cuộc cỏch mạng Phỏp 1789 khi lực lượng dõn chủ và cộng hũa đỏnh đổ chế độ quõn chủ chuyờn chế; Đú là những giỏ trị về độc lập dõn tộc trong quỏ trỡnh đấu tranh giải phúng nước Mỹ 1776. Tuy nhiờn, cựng với những sự hạn chế như đó đề cập trong Chương 1, tư tưởng quyền con người của Phan Bội Chõu, Phan Chõu Trinh chỉ dừng lại những giỏ trị, chưa hỡnh thành được con đường cỏch mạng, chớnh sỏch mang tớnh tổng thể làm định hướng cho hoạt động cỏch mạng giải phúng con người cũng như toàn thể dõn tộc khỏi ỏch ỏp bức, búc lột. Cỏc cuộc đấu tranh chống thực dõn Phỏp những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ở nước ta chỉ dừng ở phong trào bởi vỡ thiếu con đường, lý luận cỏch mạng sắc bộn. Điều này đó được Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chớ Minh hiểu và khắc phục, tiếp thu, truyền bỏ tư tưởng giải phúng con người, giải phúng giai cấp, giải phúng dõn tộc, làm định hướng cỏch mạng cho dõn tộc Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam do Người sỏng lập và rốn luyện đó lónh đạo nhõn dõn Việt Nam đứng lờn đấu tranh dành độc lập dõn tộc cho nước nhà. Đú là đỉnh cao tư tưởng về quyền con người của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chớ Minh.

Một phần của tài liệu Tư tưởng quyền con người của phan bộ châu, phan chu trinh, nguyễn ái quốc hồ chí minh trước cách mạng tháng 8 1945 (Trang 45)