Đối với giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu Tư tưởng quyền con người của phan bộ châu, phan chu trinh, nguyễn ái quốc hồ chí minh trước cách mạng tháng 8 1945 (Trang 38)

Với những tư tưởng tiờn tiến của nhõn loại, của thế giới, khụng chỉ dừng lại ở những tỏc phẩm, những bài bỏo đơn thuần để vận động đấu tranh

giải phúng dõn tộc, dành độc lập cho đất nước, mà ngay sau đú, tư tưởng nhõn quyền tiến tiến của Phan Bội Chõu, Phan Chõu Trinh, cũng như của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh đó trở thành phần cốt lừi của Bản Tuyờn ngụn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa và sau đú là Hiến phỏp 1946.

Kế thừa, phỏt huy và gỡn giữ cỏc giỏ trị tư tưởng nhõn quyền của Phan Bội Chõu, Phan Chu Trinh hệ thống phỏp luật Việt Nam đó khụng ngừng hoàn thiện nhằm đảm bảo tốt hơn quyền con người, quyền cụng dõn. Đặc biệt, Hiến phỏp 2013 với những giỏ trị con người được trở lại vị trớ tương xứng của nú trong hoạt động của Nhà nước. Tuy nhiờn, hiện nay, hệ thống phỏp luật Việt Nam cần phải tiếp tục hoàn thiện hơn nữa nhằm phỏt huy giỏ trị mà cỏc vị sỹ phu, cỏch mạng tiền bối đó tiếp thu, truyền bỏ vào Việt Nam.

Trong giai đoạn hiện nay, tụn trọng, bảo vệ và phỏt huy giỏ trị quyền con người vẫn đang cần phải tiếp tục được Đảng, Nhà nước coi là nhiệm vụ trọng tõm, chiếm vị trớ quan trọng trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển đất nước. Nhỡn nhận thực tế phải thừa nhận rằng, mặc dự đó cú nhiều tiến bộ, nhưng quyền con người ở Việt Nam vấn đang cũn rất nhiều thỏch thức. Đại hội Đảng lần thứ XI (thỏng 1/2011) đó đỏnh giỏ, dõn chủ chưa được phỏt huy đầy đủ, quyền làm chủ của nhõn dõn ở một số nơi, trờn một vài lĩnh vực cũn bị vi phạm, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa chưa theo kịp yờu cầu phỏt triển kinh tế và quản lý đất nước.

Đất nước ta đang trong thời kỳ xõy dựng và phỏt triển theo định hướng xó hội chủ nghĩa mà ở đú, mọi con người đều được phỏt huy giỏ trị của mỡnh, đúng gúp vỡ sự phỏt triển của đất nước. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI của Đảng đó mở rộng biờn độ của “quyền con người”, quyền làm chủ của nhõn dõn đối với đất nước. Những giỏ trị dõn chủ được Đảng, Nhà nước ta kết thừa và phỏt huy giỏ trị của dõn tộc, của nhõn dõn và của thế giới. Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định, đất nước ta phải “do nhõn dõn làm chủ”, chứ

khụng giới hạn “do nhõn dõn lao động làm chủ” như Cương lĩnh của Đảng năm 1991. Bờn cạnh đú, đặc trưng về con người, Cương lĩnh năm 1991 xỏc định: Con người được giải phúng khỏi ỏp bức, búc lột, bất cụng, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, cú cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phỳc, cú điều kiện phỏt triển toàn diện cỏ nhõn. Cương lĩnh của của Đảng được bổ sung, phỏt triển năm 2011 xỏc định rất cụ thể về quyền con người, đú là con người được Đảng, Nhà nước tạo điều kiện để phỏt triển một cỏch toàn diện:

Mở rộng dõn chủ, phỏt huy tối đa nhõn tố con người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiờu của sự phỏt triển. Phải bảo đảm quyền con người, quyền cụng dõn và cỏc điều kiện để mọi người được phỏt triển toàn diện. Nõng cao năng lực và tạo cơ chế để nhõn dõn thực hiện đầy đủ quyền làm chủ, nhất là dõn chủ trực tiếp để phỏt huy mạnh mẽ mọi khả năng sỏng tạo và bảo đảm đồng thuận cao trong xó hội, tạo động lực phỏt triển đất nước. Phỏt huy lợi thế dõn số và con người Việt Nam, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, trọng dụng nhõn tài, chăm lo lợi ớch chớnh đỏng và khụng ngừng nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của mọi người dõn, thực hiện cụng bằng xó hội [8].

Chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước ta bắt nguồn từ khỏt vọng thiết tha được hưởng cỏc quyền tự do cơ bản của nhõn dõn Việt Nam vốn đó phải chịu cảnh là người dõn của một nước thuộc địa. Bạn bố quốc tế cũn nhắc lại tỡnh cảm, sự ủng hộ đối với nhõn dõn Việt Nam luụn đi đầu trong cuộc đấu tranh bảo vệ quyền dõn tộc tự quyết. Đõy là một trong những quyền con người cơ bản nhất, được ghi nhận trong những điều khoản đầu tiờn của cỏc điều ước quốc tế quan trọng nhất hiện nay về quyền con người. Tuyờn bố được cỏc nước thành viờn Liờn hợp quốc thụng qua tại Hội nghị thế giới về quyền con người tổ chức vào thỏng 6/1993 ở Viờn (Áo) nờu rừ rằng quyền dõn tộc tự

quyết cú nghĩa là cỏc dõn tộc cú quyền tự do lựa chọn thể chế chớnh trị. Quyền đú cũng cú nghĩa là cỏc dõn tộc tự do theo đuổi sự phỏt triển kinh tế, xó hội và văn hoỏ của mỡnh.

Chớnh sỏch nhất quỏn của Đảng, Nhà nước ta cũng được thể hiện rừ trong hợp tỏc quốc tế về bảo vệ, thỳc đẩy quyền con người. Việt Nam hiện là thành viờn của hầu hết cỏc điều ước quốc tế quan trọng nhất về quyền con người, trong đú cú: Cụng ước về cỏc quyền dõn sự, chớnh trị (1966); Cụng ước về cỏc quyền kinh tế, xó hội, văn húa (1966); Cụng ước về xúa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt chủng tộc; Cụng ước về quyền trẻ em; Cụng ước về xúa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử với phụ nữ. Ngày 7/11/2013 vừa qua, Việt Nam đó ký Cụng ước quốc tế về chống tra tấn và đang nỗ lực hoàn tất cỏc quy định về thủ tục để phờ chuẩn Cụng ước quốc tế về quyền của người khuyết tật. Việt Nam cũng đó tham gia 18 điều ước của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về quyền của người lao động. Nhà nước Việt Nam đó nỗ lực xõy dựng, bổ sung phỏp luật trong nước, tổ chức và thực hiện điều ước quốc tế đó tham gia, trong đú cú nghĩa vụ làm bỏo cỏo quốc gia định kỳ. Cỏc cơ quan cụng ước đều đỏnh giỏ Việt Nam nghiờm tỳc trong việc chuẩn bị bỏo cỏo quốc gia

và kết luận tớch cực về tỡnh hỡnh thực hiện cụng ước ở Việt Nam [30].

Trong 7 năm qua kể từ khi Hội đồng nhõn quyền được thành lập, với tư cỏch là quan sỏt viờn, Việt Nam đó tớch cực đúng gúp ý kiến trờn nhiờu vấn đề thuộc chương trỡnh nghị sự và tham gia xõy dựng cỏc nghị quyết, quyết định của Hội đồng. Đặc biệt là Việt Nam đó chuẩn bị cụng phu, trỡnh bày thành cụng bỏo cỏo trong khuụn khổ Cơ chế kiểm điểm định kỳ phổ cập (UPR), thực hiện nghiờm tỳc cỏc khuyến nghị mà ta đó chấp thuận tại phiờn trỡnh bày. Việt Nam cũng tăng cường hợp tỏc với cỏc cơ chế, trong đú cú việc từ năm 2010 đó đún 4 Bỏo cỏo viờn đặc biệt/Chuyờn gia độc lập của Liờn hợp quốc về xúa đúi giảm nghốo, thiểu số, y tế, tỏc động của nợ nước

ngoài. Cuối năm 2013, Việt Nam vừa đún Bỏo cỏo viờn đặc biệt về quyền văn húa và sẽ đún thờm một số Bỏo cỏo viờn đặc biệt trong một số lĩnh vực khỏc trong thời gian tới. Tại Đại hội đồng và Hội đồng kinh tế - xó hội, Việt Nam cú nhiều đúng gúp tớch cực và bỏ phiếu thuận tuyệt đại đa số cỏc Nghị quyết của Liờn hợp quốc về quyền con người; quan điểm của Việt Nam phự hợp với quan điểm chung, thể hiện trong cỏc văn kiện quốc tế và Liờn hợp quốc về quyền con người.

Trong phạm vi khu vực, cựng với cỏc nước ASEAN, Việt Nam đó cú những đúng gúp tớch cực trong việc thành lập Ủy ban liờn Chớnh phủ ASEAN về nhõn quyền, Ủy ban ASEAN về bảo vệ và thỳc đẩy cỏc quyền của phụ nữ và trẻ em và việc Tuyờn bố Nhõn quyền ASEAN. Việt Nam cũng tăng cường hợp tỏc, đối thoại song phương với nhiều nước về nhõn quyền để chia sẻ thụng tin, kinh nghiệm nhằm đảm bảo tốt hơn cỏc quyền con người tại Việt Nam và cỏc nước liờn quan.

Một phần của tài liệu Tư tưởng quyền con người của phan bộ châu, phan chu trinh, nguyễn ái quốc hồ chí minh trước cách mạng tháng 8 1945 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)