Thõn thế, sự nghiệp của Nguyễn Ái Quố c Hồ Chớ Minh

Một phần của tài liệu Tư tưởng quyền con người của phan bộ châu, phan chu trinh, nguyễn ái quốc hồ chí minh trước cách mạng tháng 8 1945 (Trang 49)

Liờn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Sinh ra trong một gia đỡnh nhà nho yờu nước, lớn lờn ở một địa phương cú truyền thống yờu nước anh dũng chống giặc ngoại xõm, từ thuở nhỏ, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh đó "thấm” mem say yờu nước từ quờ hương và cỏc nhà Nho yờu nước, đặc biệt là chớnh người cha của mỡnh - cụ Phú Bảng Nguyễn Sinh Sắc. Khụng chỉ cú vậy, trong những buổi hầu trà dưới ỏnh trăng thanh của miền quờ xứ Nghệ, cựng với những người bạn nhà nho yờu nước của cha mỡnh, thụng qua những cõu chuyện lịch sử, cựng với chớ khớ của một thiếu niờn ham học hỏi, cú ý chớ, Nguyễn Sinh Cung (tờn gọi của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh thời niờn thiếu) đó nuụi dưỡng lũng yờu nước, thương dõn, thương giống nũi, dõn tộc và biết đau nỗi đau của dõn tộc Việt Nam đang lầm than dưới ỏch thống trị

của thực dõn Phỏp. “Khi tụi độ 13 tuổi, lần đầu tiờn tụi được nghe ba chữ

Phỏp: Tự do - Bỡnh đẳng - Bỏc ỏi... Thế là tụi rất muốn làm quen với văn minh Phỏp, muốn tỡm xem những gỡ ẩn giấu đằng sau những chữ ấy... Tụi tỡm cỏch đi ra nước ngoài” [16, tr.125].

Sống trong hoàn cảnh đất nước chỡm dưới ỏch đụ hộ của thực dõn Phỏp, thời niờn thiếu và thanh niờn của Người đó chứng kiến nỗi khổ cực của đồng bào và những phong trào đấu tranh chống thực dõn. Người sớm cú chớ đuổi thực dõn, giành độc lập cho đất nước đem lại tự do, hạnh phỳc cho đồng bào. Với tỡnh cảm yờu nước thương dõn vụ hạn, năm 1911 Người đó rời Tổ quốc đi tỡm con đường giải phúng dõn tộc. Từ năm 1912 đến năm l917, Nguyễn Ái Quốc với tờn gọi lỳc đú là anh Ba, đến nhiều nước ở chõu Á, chõu Âu, chõu Mỹ, chõu Phi, sống hũa mỡnh với nhõn dõn lao động, Người thụng cảm sõu sắc cuộc sống khổ cực của nhõn dõn lao động và cỏc dõn tộc thuộc địa cũng như nguyện vọng thiờng liờng của họ. Người sớm nhận thức được cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc của nhõn dõn Việt Nam là một bộ phận trong cuộc đấu tranh chung của nhõn dõn thế giới. Người đó hoạt động tớch

cực nhằm đoàn kết nhõn dõn cỏc dõn tộc giành tự do, độc lập, dành những quyền cơ bản của con người của dõn tộc đang bị ỏp bức, búc lột.

Cuối năm 1917, Người từ Anh trở lại Phỏp tiếp tục hoạt động trong phong trào Việt kiều và phong trào cụng nhõn Phỏp. Năm 1919, Người lấy tờn là Nguyễn Ái Quốc, thay mặt những người Việt Nam yờu nước tại Phỏp gửi tới Hội nghị Vesailles bản yờu sỏch đũi quyền tự do cho nhõn dõn Việt Nam và cũng là quyền tự do cho nhõn dõn cỏc nước thuộc địa. Dưới ỏnh sỏng và ảnh hưởng rất lớn của Cỏch mạng Thỏng Mười Nga năm 1917 và Luận cương của Lờ-nin về vấn đề dõn tộc và thuộc địa, thỏng 12 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự đại hội lần thứ XVIII Đảng Xó hội Phỏp và Người bỏ phiếu tỏn thành Đảng gia nhập Quốc tế III, Quốc tế Cộng sản và trở thành một trong những người sỏng lập Đảng Cộng sản Phỏp. Từ một người yờu nước trở thành người cộng sản, Người khẳng định con đường cỏch mạng giải phúng dõn tộc trong thời đại mới là con đường của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin và Cỏch mạng

Thỏng Mười Nga vĩ đại. “Muốn cứu nước và giải phúng dõn tộc khụng cú

con đường nào khỏc ngoài con đường cỏch mạng vụ sản” [26, tr.226].

Năng 1921, cựng với một số người yờu nước của cỏc thuộc địa Phỏp, Nguyễn Ái Quốc sỏng lập Hội Liờn hiệp thuộc địa. Thỏng 4 năm 1922, Hội ra bỏo “Người cựng khổ” (Le Paria) nhằm đoàn kết, tổ chức và hướng dẫn phong trào đấu tranh giải phúng dõn tộc ở cỏc thuộc địa. Nhiều bài bỏo của Người đó được đưa vào tỏc phẩm Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp, xuất bản năm l925.

Ngày 3/2/1930, tại Hương Cảng, Hồng Kụng, Trung Quốc, Người đó thống nhất cỏc tổ chức Cộng sản, thành lập Đảng cộng sản Đụng Dương (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam). Ngay sau khi thành lập, Đảng đó lónh đạo phong trào cỏch mạng 1930 - 1931, phong trào Xụ Viết Nghệ Tĩnh tại cỏc tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, tạo làn súng cỏch mạng lớn chưa từng cú, dành chớnh

quyền về tay nhõn dõn tại cỏc tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. Phong trào Xụ Viết Nghệ Tĩnh được xem là bước tập dượt cỏch mạng đầu tiờn, quan trọng nhất, chuẩn bị cho cuộc cỏch mạng Thỏng 8 năm 1945 sau này. Khụng lõu sau đú, phong trào đấu tranh đũi tự do dõn chủ 1936 - 1939, được coi là đợt tập dượt cỏch mạng lần thứ hai của Đảng chuẩn bị cỏc điều kiện cần và đủ cho Cỏch mạng giải phúng dõn tộc.

Sau khi về nước, Người đó lónh đạo toàn dõn đứng lờn tước vũ khớ Nhật, đỏnh đuổi thực dõn Phỏp, dành chớnh quyền về tay nhõn dõn trong cuộc cỏch mạng thỏng 8/1945. Ngày 2 thỏng 9 năm 1945, thay mặt toàn thể nhõn dõn Việt Nam, Người đọc bản Tuyờn ngụn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, nhà nước cụng nụng đầu tiờn ở Đụng Nam Á. Và sau đú, người được toàn thể nhõn dõn tin tưởng, tớn nhiệm bầu là người đứng đầu Chớnh phủ cỏch mạng. Cả cuộc đời của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh đấu tranh khụng ngừng nghỉ, hy sinh hết mỡnh cho quyền con người của người dõn Việt Nam, đấu tranh đến hơi thở cuối cựng vỡ độc lập dõn tộc, tự do, thống nhất của đất nước.

Một phần của tài liệu Tư tưởng quyền con người của phan bộ châu, phan chu trinh, nguyễn ái quốc hồ chí minh trước cách mạng tháng 8 1945 (Trang 49)