LÂM SÀNG Y ếu cơ

Một phần của tài liệu Hồi sức tích cực và chống độc Nhi - Phác đồ điều trị năm 2015 (Trang 29)

V. TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN: Hết sốt 2 ngày, tỉnh táo.

3.LÂM SÀNG Y ếu cơ

- ECG: sóng T cao nhọn, QRS dãn, kéo dài PR, rối loạn nhịp thất. 4. CẬN LÂM SÀNG

MÁU: ion đồ máu, ure, creatinine, đường huyết, KMĐM, creatine phosphokinase

NƯỚC TIỂU: tổng phân tích nước tiểu, Natri niệu, kali niệu, Clo niệu, pH niệu, Osmolality niệu

Khác: tuỳ chẩn đoán: đo ECG 5. ĐIỀU TRỊ

 Nguyên tắc:

Tất cả các điều trị đều có tính chất tạm thời Lấy bớt kali khi có thể

Tại tế bào: dùng thuốc đối kháng tác dụng kali tại tế bào 5.1. Kali máu >6 mEq/L, không rối loạn nhịp tim:

Kayexalate 1 g/kg pha với Sorbitol 70% 3 mL/kg (U) Hay pha trong 10 mL/kg nước thụt tháo mỗi 4-6 giờ. Monitor nhịp tim và ion đồ mỗi 6 giờ.

5.2. Kali máu > 6mEq/l, có rối loạn nhịp tim:

- Calcium gluconate 10% 0,5 mL/kg hay Calci chlorua 10% 0,2 mL/kg TMC trong 3 – 5 phút.

- Glucose 30% 2 mL/kg TMC  Insulin 0,1 UI/kg - Sodium bicarbonate 7.5% 1-2 mL/kg TMC - Resine trao đổi ion: Kayexalate

TĂNG NATRI MÁU

1. ĐẠI CƯƠNG

Tăng natri máu khi Natri/máu  145mEq/l. 2. NGUYÊN NHÂN

2.1. Tăng tổng Natri trong cơ thể hoặc Tăng tổng Natri trong cơ thể cao hơn tăng tổng thể tích trong cơ thể

- Ngộ độc Natri (liệu pháp Natribicarbonate) - Tăng aldosteron (hiếm gặp)

2.2. Tổng Natri máu bình thường , mất nước

- Mất nước không nhận biết (da, đường hô hấp) - Thận (đa niệu nhạt trung tâm hay tại thận) - Cung cấp thiếu nước

2.3. Giảm tổng Natri trong cơ thể ít hơn giảm tổng thể tích nước trong cơ thể - Mất từ đường tiêu hoá

- Mất đường thận (lợi tiểu thẩm thấu, glucose, manitol, ure) - Tắc nghẽn hệ niệu

2.4. Tổng Natri cơ thể bình thường và bất thường trung tâm điều hoà cân bằng nước 3. LÂM SÀNG

Tăng natri máu nặng có biểu hiện thần kinh: lừ đừ, kích thích, tăng phản xạ gân xương, hôn mê, co giật

Một phần của tài liệu Hồi sức tích cực và chống độc Nhi - Phác đồ điều trị năm 2015 (Trang 29)