0
Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

địa phương; tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giám sát của các đoàn thể cũng như nhân dân trong việc thực hiện các công trình XDCB trên địa

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Trang 80 -80 )

- Thực hiện nghiêm túc việc công khai trên lĩnh vực đầu tư XDCB theo quy định, trong đó cần chú ý hình thức và nội dung công khai, nhất

địa phương; tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giám sát của các đoàn thể cũng như nhân dân trong việc thực hiện các công trình XDCB trên địa

thể cũng như nhân dân trong việc thực hiện các công trình XDCB trên địa

bàn.

3.2.2. Nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên nhằm hạn chế việc thất thoát, tránh sử dụng lãng phí ngân sách nhà nước thoát, tránh sử dụng lãng phí ngân sách nhà nước

-Tăng cường quản lý chi mua sắm, sữa chữa tài sản cố định để hạn chế lãng phí, tiêu cực trong sử dụng ngân sách.

Để thực hiện giải pháp này, UBND quận, các cơ quan chuyên môn, đơn vị dự toán cấp I cần nghiên cứu áp dụng phương thức tổ chức mua sắm tập trung theo quy định tại Thông tư số 22/2008/TT-BTC, ngày 10/3/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Quy chế tổ chức mua sắm tài sản, hàng hoá từ ngân sách nhà nước theo phương thức tập trung ban hành kèm theo Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg, ngày 6/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ.

Hàng năm, căn cứ vào dự toán mua sắm tài sản, trang thiết bị cho các đơn vị thuộc khối giáo dục và các Phòng chuyên môn của quận, UBND quận quyết định việc áp dụng phương thức mua sắm trung đối với những gói thầu mua sắm tài sản theo lô, các tài sản đặc biệt như ôtô, trang thiết bị tin học, thiết bị văn phòng, bàn ghế, sách giáo khoa của các trường.... Theo đó, giao nhiệm vụ cho Phòng Giáo dục hoặc Văn phòng UBND quận là những đơn vị được giao tổ chức mua sắm tài sản, hàng hóa theo phương thức tập trung chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị sử dụng tài sản xây dựng phương án tổ chức mua sắm cụ thể trình Chủ tịch UBND quận phê duyệt và tổ chức mua sắm tập trung được theo đúng quy định hiện hành.

Triển khai phương thức này sẽ đảm bảo tài sản, hàng hoá được trang bị đồng bộ, thống nhất giữa các đơn vị có cùng tính chất hoạt động như khối giáo dục; đảm bảo công khai, minh bạch trong mua sắm, trang bị và sử dụng tài sản nhà nước, bảo đảm yêu cầu về chất lượng, giá cả hợp lý, hồ sơ mua sắm đầy đủ. Phương thức mua sắm này cũng sẽ hạn chế tối đa việc các đơn vị sử dụng ngân sách chia nhỏ gói thầu để thực hiện mua sắm trực tiếp hoặc chỉ thầu để tránh áp dụng hình thức mua sắm chào hàng cạnh tranh, đấu thầu. Từ đó, giảm phát sinh các chi phí trung gian, chi phí quản lý hành chính, hạn chế thất thoát, lãng phí và nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản chi của ngân sách cấp quận.

cam kết chi trong sử dụng ngân sách.

Để tránh việc các đơn vị sử dụng ngân sách quận chi tiêu không có kế hoạch, tuỳ tiện, không đúng với nội dung, nhiệm vụ chi được giao trong dự toán chi ngân sách hàng năm, KBNN quận cần tăng cường kiểm soát chi theo dự toán kết hợp với kiểm soát chi theo kết quả đầu ra và thực hiện đầy đủ các quy định về quản lý và kiểm soát cam kết chi qua KBNN theo quy định của Bộ Tài chính tại Thông tư số 113/TT-BTC, ngày 27/11/2008. Việc thực hiện cam kết chi được áp dụng đối với cả các khoản chi thường xuyên và chi ĐTXDCB.

Triển khai giải pháp này sẽ tránh được việc các đơn vị chi tiêu quá giới hạn cho phép, việc sử dụng kinh phí được gắn với hiệu quả và chất lượng công việc, hạn chế tình trạng nợ công. Đồng thời, đây cũng là cơ sở cho việc lập kế hoạch chi tiêu trung hạn của cơ quan tài chính và các đơn vị sử dụng ngân sách trên địa bàn quận trong thời gian tới.

3.2.3. Hoàn thiện một số nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước của quận Hải Châu Hải Châu

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Trang 80 -80 )

×