Kết quả điều tra thực trạng công tác phòng trị bệnh ký sinh trùng nói chung và

Một phần của tài liệu Tình hình nhiễm bệnh sán lá gan ở trâu và thử nghiệm quy trình phòng trị bệnh sán lá gan cho trâu. (Trang 40)

bệnh sán lá gan nói riêng cho trâu ở một số hộ dân sống ở gần Trung tâm

Bằng phương pháp trực tiếp quan sát kết hợp với phỏng vấn và phát phiếu

điều tra chúng tôi đã tiến hành điều tra về thực trạng công tác phòng trị bệnh ký sinh trùng nói chung và bệnh sán lá gan nói riêng cho trâu nuôi tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi và 142 hộ gia đình chăn nuôi tại 3 xóm

đó là: Long Vân, Trung tâm, Bá Vân 4. Kết quảđược trình bày ở bảng 4.1.

Bảng 4.1: Thực trạng công tác phòng trị bệnh ký sinh trùng cho trâu ở các hộ

gia đình ngoài Trung tâm

Biện pháp sử dụng Số hộđiều tra Số hộ áp dụng Tỷ lệ áp dụng (%)

Chăn thả hoàn toàn tự nhiên 142 0 0,00 Bán chăn thả (có cho ăn tại chuồng) 142 142 100,00 Chuồng trại xây dựng hợp vệ sinh 142 19 13,38 Vệ sinh tốt chuồng nuôi 142 38 26,76 Thu gom phân ủ 142 51 35,91 Vệ sinh bãi chăn thả 142 0 0,00 Tẩy sán lá gan 142 46 32,39 Tẩy giun tròn 142 20 14,08

Kết quả ở bảng 4.1 cho thấy, trong tổng số 142 hộ gia đình chăn nuôi trâu trên địa bàn 3 xóm, Long Vân, Trung tâm, Bá Vân 4 không có hộ nào chăn nuôi theo hình thức chăn thả hoàn toàn tự nhiên chiếm tỷ lệ 0%.

Về hình thức bán chăn thả có cho ăn tại chuồng thì: 142 hộ chăn nuôi áp dụng trong tổng số 142 hộđiều tra đạt tỷ lệ 100%.

Về biện pháp xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh: Có 19 hộ áp dụng trong tổng số 142 hộđiều tra, chiếm tỷ lệ 13,38%.

Về biện pháp vệ sinh tốt chuồng nuôi: Có 38 hộ áp dụng trong tổng số 192 hộđiều tra, chiếm tỷ lệ 26,76%.

Về biện pháp thu gom phân ủ: Có 51 hộ áp dụng trong tổng số 142 hộ điều tra chiếm tỷ lệ 35,91%.

Về biện pháp vệ sinh bãi chăn thả: Không có hộ nào áp dụng trong 142 hộ điều tra chiếm tỷ lệ 0%.

Về biện pháp tẩy sán lá gan: Có 46 hộ áp dụng trong tổng số 142 hộđiều tra, chiếm tỷ lệ 32,39%.

Về biện pháp tẩy giun tròn: Có 20 hộ áp dụng, chiếm tỷ lệ 14,08%.

Kết quả cho thấy việc sử dụng các biện pháp phòng trị bệnh ký sinh trùng nói chung và bệnh sán lá gan nói riêng cho trâu ở các xóm xung quanh Trung tâm còn thấp và có sự khác nhau giữa các vùng, các xóm. Sự khác nhau này là do tập quán chăn nuôi, điều kiện kinh tế và nhận thức của người dân về việc phòng trị bệnh cho trâu giữa các xóm là khác nhau. Nhưở xóm Bá Vân 4 và xóm Long Vân chủ yếu là lấy sức kéo và tận dụng chất thải phục vụ cho trồng trọt, phần lớn trâu được nuôi lâu năm, người dân ít quan tâm tới việc phòng trị bệnh ký sinh trùng cho đàn trâu. Còn

ở xóm Trung tâm thì chủ yếu là chăn nuôi trâu để lấy thịt và người dân đã quan tâm hơn tới vấn đề phòng bệnh ký sinh trùng cho đàn trâu.

Phần lớn chuồng trâu chưa đảm bảo vệ sinh về xây dựng, nền chuồng chưa

được láng sạch sẽ, chuồng trâu đồng thời còn là nơi chứa phân rất lầy lội và lưu trữ

nhiều mầm bệnh. Phân trâu thì chưa được thu gom ủ trước khi sử dụng bón cho cây trồng, người dân tận dụng rơm, rạ, lá cây... bỏ vào chuồng nuôi trâu sau đó lấy phân tươi đó bón cho cây, đó là nguồn reo rắc mầm bệnh rất lớn.

Bình Sơn là xã trung du, không có bãi chăn thả lớn chủ yếu là đồi thấp, sườn

đồi, bờ ruộng... vì vậy trâu được nuôi theo hình thức bán chăn thả có bổ sung thức

ăn tại chuồng, bãi chăn thả chưa được quan tâm vệ sinh và không có điều kiện để

chăn dắt luân phiên.

Người dân thường chưa chú ý đến khâu chăm sóc vệ sinh thú y, đặc biệt là khâu vệ sinh bãi chăn thả, chuồng trại và ủ phân. Hầu hết người chăn nuôi không

4.2. Tình hình nhiễm sán lá gan ở trâu nuôi tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi và các hộ dân sống ở gần Trung tâm

Một phần của tài liệu Tình hình nhiễm bệnh sán lá gan ở trâu và thử nghiệm quy trình phòng trị bệnh sán lá gan cho trâu. (Trang 40)