Kết quả theo dừi tỡnh hỡnh mắc bệnh tiờu chảy của lợn con thớ nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng vắc xin phó thương hàn trong phòng bệnh tiêu chảy cho lợn rừng và khảo nghiệm một số phác đồ điều trị tại trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc chi nhánh NC & PT động thực vật bản địa. (Trang 61)

theo tui

Kết quả điều tra tỡnh hỡnh nhiễm bệnh tiờu chảy của lợn theo lứa tuổi của lợn thớ nghiệm được trỡnh bày tại Bảng 2.3

Bảng 2.3. Kết quả nghiờn cứu về tỷ lệ mắc bệnh tiờu chảy của lợn

con thớ nghiệm theo độ tuổi

STT Diễn giải Đơn vị

tớnh Lụ TN Lụ ĐC

1 Số con theo dừi con 50 51

3 Cai sữa (35 ngày) - 60 ngày tuổi con 9 11

Tỷ lệ mắc % 18,0 21,57

4 Từ 61 - 90 ngày tuổi con 6 5

Tỷ lệ mắc % 12,0 9,81

5 Từ 91 - 120 ngày tuổi con 4 5

Tỷ lệ mắc % 8,0 9,81

Tng cng con 19 21

Kết quả thớ nghiệm cho thấy, cả hai lụ thớ nghiệm tỷ lệ nhiễm bệnh tiờu chảy cú xu hướng giảm dần theo lứa tuổi. Tỷ lệ nhiễm bệnh tiờu chảy ở giai

đoạn từ 35 – 60 ngày tuổi của lụ TN là 18,0%, của lụ ĐC là 21,57%. Đến giai đoạn từ 61-90 ngày tuổi, tỷ lệ này là 12,0% và 9,81%; giai đoạn từ 91 – 120 ngày tuổi, tỷ lệ nhiễm là 8,0% và 9,81% tương ứng lụ TN và lụ ĐC.

So sỏnh về tỷ lệ nhiễm bệnh tiờu chảy của lợn con giữa hai lụ TN và ĐC chỳng ta thấy khụng cú sự khỏc biệt lớn về tỷ lệ nhiễm giữa hai lụ. Ở một số giai đoạn tuổi, tỷ lệ nhiễm cú khỏc nhau như giai đoạn 35-60 ngày tuổi và giai đoạn 91-120 ngày tuổi, nhưng sự sai khỏc khụng lớn. Thậm chớ ở giai đoạn 61-90 ngày tuổi ở lụ ĐC tỷ lệ nhiễm cũn thấp hơn lụ TN (9,81% so với 12,0% ở lụ ĐC). Nhưng kết quả tổng thể cũng cho thấy cú mối liờn hệ giữa tỷ lệ nhiễm bệnh tiờu chảy với việc tiờm phũng vắc xin và lứa tuổi của lợn. Lợn được tiờm phũng vắc xin Phú thương hàn cú tỷ lệ nhiễm bệnh tiờu chảy ớt hơn, tuy nhiờn sự chờnh lệch là khụng nhiều.

Tỷ lệ nhiễm bệnh cao nhất ở giai đoạn 35 – 60 ngày tuổi, cỏc giai đoạn sau thỡ tỷ lệ nhiễm bệnh giảm dần. Điều này theo chỳng tụi một phần là do giai đoạn 35 – 60 ngày tuổi, lợn vừa cai sữa mẹ, đõy là giai đoạn lợn gặp nhiều stress cựng với đú bộ mỏy tiờu húa của lợn con chưa phỏt triển hoàn toàn, vỡ vậy tỷ lệ nhiễm bệnh ở giai đoạn này sẽ cao hơn. Ở cỏc giai đoạn sau đú bộ mỏy tiờu húa của lợn dần hoàn thiện vỡ thế tỷ lệ tiờu chảy sẽ giảm dần.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng vắc xin phó thương hàn trong phòng bệnh tiêu chảy cho lợn rừng và khảo nghiệm một số phác đồ điều trị tại trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc chi nhánh NC & PT động thực vật bản địa. (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)