Năm 1880, Eberth lần đầu tiờn quan sỏt thấy vi khuẩn Salmonella dưới kớnh hiển vi. Bốn năm sau (vào năm 1884) Gaffky đó nuụi thành cụng vi khuẩn này. Loài Salmonella typhi thời gian đầu được gọi với cỏi tờn như:
tiphosa, cũn tờn giống Salmonella được lignires sử dụng đặt tờn cho trực khuẩn gõy bệnh dịch tả "Hog-cholera bacillus" vào năm 1900 (Chiu và cs.,
1996[19])
Năm 1885, tờn gọi S. choleraesuis lần đầu tiờn xuất hiện trong bỏo cỏo năm của phũng chăn nuụi cụng nghiệp Mỹ. Thời gian này, Salmon, D.E. là trưởng phũng nghiờn cứu, vỡ vậy mà tờn ụng được lấy đặt cho vi khuẩn mới này. Song Smith, người cộng sự của Salmon mới là người thự sự phỏt hiện ra vi khuẩn Salmonella. Một vài năm sau đú, lần lượt cỏc loài Salmonella khỏc đó được phỏt hiện và những loài vi khuẩn đú vấn cú ý nghĩa trong y học cho tới ngày nay.
Năm 1891 Jensen, đó phõn lập được S. dubsbin từ bệnh phẩm của bờ bị tiờu chảy. Cũng vào năm đú, S. typhimurium được phỏt hiện ở vựng Greiswald và Breslau. Hai năm sau đú (1893), tại Breslau đó xảy ra mọt vụ ngộ độc thịt bũ ốm, kết quả là bệnh đó xảy ra ở người. Kensche là người tỡm thấy vi khuẩn, vỡ vậy vi khuẩn được đặt tờn là trực khuẩn Kensche (Chiu và cs, 1996) [19].
Tất cả bệnh do Salmonella gõy ra lỳc đầu được đặt tờn chung là Phú thương hàn "Para-typhus", cho đến năm 1914, cú 12 loài vi khuẩn được mụ tả xếp vào nhúm Salmonella.
Năm 1926, với những cụng trỡnh nghiờn cứu của White về cấu trỳc khỏng nguyờn của Salmonella đó bắt đầu một thời kỳ khoa học mới về giống vi khuẩn này. Sau đú Kauffman cũng rất thành cụng trong lĩnh vực nghiờn cứu về vi khuẩn Salmonella (Barners và cs., 1975)[17].
Năm 1934, Kauffman và White đó thiết lập được bảng cấu trỳc khỏng nguyờn đầu tiờn và đặt tờn là bảng phõn loại Kauffman-White. Từ đú đến nay bảng cấu trỳc khỏng nguyờn của Salmonella luụn luụn được bổ sung. Năm 1993 đó cú 2375 serovar Salmonella được định danh. Năm 1997, số serovar đó lờn đến 3000 (Asai và cs., 2002)[16]. Như vậy, giống Salmonella luụn thu hỳt sự chỳ ý của cỏc nhà chuyờn mụn trong lĩnh vực vi sinh vật.
Trước năm 1983, sự tồn tại của nhiều loài Salmonella được chấp nhận trong phõn loại. Từ đú vỡ kết quả của những thớ nghiệm cho thấy mức tương đồng DAN cao, tất cả cỏc chủng Salmonella được xếp thành một loài duy nhất là S. chleraesuis (Salmonella choleraesuis) (Crosa và cs, 1973, [18]; Farmer, 1995 [21]).
Năm 1999, tại khúa phõn loại của trung tõm Kiểm soỏt và phũng ngừa dịch bệnh (CDC: Center for Diease Control and Prevention) của Hoa Kỳ. Euzộby đề nghị đặt tờn cỏc typ huyết thanh Salmonella như sau: Giống
Salmonella được chia thành 2 loài, đú là S. enterica và S. bongori. Tất cả cỏc
typ huyết thanh gõy bệnh cho người và dộng vật đều thuộc S. enterica. Loài
S. enterica được chia nhỏ thành 6 dưới loài đú là: Enterica, salamae,
arizonae, diarizonae, houterae, và indica, tương ứng với số la mó: Ι, ΙΙ, ΙΙΙa, ΙΙΙb, ΙV và VΙ dựa trờn sự tương đồng DNA và phạm vi vật chủ. Do dưới loài Ι cú nhiều typ huyết thanh khỏc nhau nờn dưới loài này được phõn loại đến typ huyết thanh. Để nhấn mạnh rằng typ huyết thanh khụng phải là loài riờng biệt nờn tờn của huyết thanh khụng viết nghiờng và chữ đầu phải viết hoa. Vỡ vậy, S. choleraesuis cú tờn đầy đủ là S. enterica serotyp choleraesuis, hoặc viết tắt ngắn gọn hơn là S. choleraesuis. Mặc dự hệ thống phõn loại mới này khụng được cụng nhận một cỏch chớnh thức bởi ủy ban quốc tế về vi khuẩn học hệ thống, nhưng nú đó được tổ chức y tế thế giới và hiệp hội sinh vật học ở Mỹ chấp nhận sử dụng (Euzộby, 1999)[20].
Vi khuẩn Salmonella được phõn lập từ thịt lợn chết bởi bệnh Phú thương hàn thường gặp ở miền Tõy của nước Mỹ là S. choneraesuis, S.
typhinurium và S. typhisuis (Barnes và Sorensen, 1975[17]). Trong một vài
trường hợp, ở lợn cũn tỡm thấy S. dublin và S. enteritidis. Hai serotyp S.
dublin và S. enteritidis cũng gặp ở lợn con đang theo mẹ. Những bỏo cỏo gần
đõy cho thấy: Ở một số nước như Mỹ, Canada, Anh và Bắc Đài Loan đó phõn lập được S. choneraesuis từ người bị bệnh (Khakhria & Johnson, 1995[23]; Chiu và cs, 1996[19]; Su và cs, 2001[24]. Từ việc tỡm thấy vi khuẩn
dụng cụ chăn nuụi…, cỏc tỏc giả đó cú những đề xuất về cỏc giải phỏp tổng hợp cần thiết nhằm trỏnh sự lõy lan vi khuẩn trong hệ sinh thỏi mụi trường để bảo vệ sức khỏe.
Nguồn tàng trữ Salmonella chủ yếu là đường tiờu húa của người và động vật mắc bệnh. Một vài loài như: S. typhi, S. paratyphi A, S. paratyphi B,
S. paratyphi chỉ ký sinh ở người. Những loài khỏc hay gặp hơn như: S.
choleraesuis, S. enteritidis chủ yếu ký sinh ở động vật nhưng cú khả năng lõy sang người.
Do tớnh chất gõy bệnh của vi khuẩn Salmonella khụng những cho gia sỳc, gia cầm, động vật mỏu núng, mỳ lạnh và cả trờn người nờn từ lõu trong nhõn y và thỳ y, người ta đó quan tõm nghiờn cứu đặc tớnh sinh học, yếu tố gõy bệnh và biện phỏp phũng trị bệnh do chỳng gõy ra.
Wilcok và Schwartz (1992)[25] thỡ tại nước Anh, năm 1972 tỡm thấy vi khuẩn Salmonella cú trong phõn lợn là 9,9%, năm 1973 tỡm thấy Salmonella trong hạch ruột là 7,3%.
Tại Nhật Bản, Asai và cs (2002)[16] cho thấy tỷ lệ nhiễm Salmonella ở lợn sau cai sữa bị tiờu chảy là 12,4% lợn vỗ bộo là 17,3% lợn con theo mẹ 4,5%. Tỏc giả cũng cho biết S. typhimurium được phõn lập nhiều nhất ở lợn sau cai sữa là 72,6%; lợn gần xuất chuồng là 73,8%.
Kishima và cs (2008)[22] đó điều tra tỷ lệ nhiễm và phõn bố của vi khuẩn Salmonella trong phõn lợn khỏe mạnh bỡnh thường trờn toàn bộ lónh thổ Nhật Bản giữa năm 2003 và 2005 là 3,1%
Theo Barnes và Sorensen (1975)[17]; Wilcok và Schwartz (1992)[25]: Ở lợn cần phõn biệt 2 dạng bệnh do vi khuẩn Salmonella gõy ra, đú là bệnh Phú thương hàn cấp tớnh ở lợn con do S. choleraesuis var kunzendorf và bệnh viờm ruột món tớnh do S. typhimurium. ở trõu bũ, bệnh chủ yếu do cỏc loài S.
dublin và S. entertidis gõy ra.
Hiện nay cú rất nhiều loại thuốc khỏng sinh để điều trị bệnh, nhất là đối với lợn con trước và sau khi cai sữa. Tuy nhiờn việc dựng khỏng sinh rộng rói
để phũng và điều trị bệnh nờn đó xuất hiện những chủng Salmonella khỏng thuốc (Kishima và cs (2008)[17]).
Gần đõy, nhiều nghiờn cứu đó tập trung vào nghiờn cứu gen khỏng khỏng sinh DT104 ở vi khuẩn Salmonella. Chủng đó khỏng thốc S.
typhimurium DT104 được phỏt hiện lần đầu tiờn ở người mắc Salmonella tại
Anh vào năm 1980. Sau đú được quan sỏt thấy ở người cũng như vật nuụi trờn khắp thế giới vào những năm 90 và hiện đang là mối quan ngại hàng đầu đối với sức khỏe cộng đồng. Gen này thường xuất hiện ở cỏc serotyp S.
typhimurium và ớt thấy ở cỏc serotyp khỏc. Một tổ hợp khỏng thuốc điển hỡnh
của S. typhimurium DT104 là khỏng đồn thời với 5 loại khỏng sinh, bao gồm Ampicillin, Chloramphenicol, Streptomycin, Sumfonamide và Tetraciline (ACSSuT) (Kishima và cs, 2008[22]). Tuy nhiờn, khụng cú chiều ngược lại, tức là nếu kết quả xỏc định lõm sàng cho thấy 1 chủng vi khuẩn khỏng với cả 5 loại khỏng sinh này thỡ vẫn chưa đủ căn cứ để kết luận là chủng vi khuẩn này cú mang gen khỏng sinh DT104 (Kishima và cs, 2008[22]). Cũng theo tỏc giả, cú 61,5 % số chủng thuộc serotyp S. typhimurium cú mang gen DT104.
Su và cs., (2001)[24] cũn cho biết: “genom” của Salmonella được nghiờn cứu tương đối kỹ. Cho đến nay ớt nhất đó chứng minh được 750 gen, trong đú cú 680 gen đó cú trong bản đồ gen.
Như vậy, vi khuẩn Salmonella và bệnh do chỳng gõy ra được rất nhiều cỏc vi sinh vật trờn toàn thế giới quan tõm. Mục đớch của cỏc nghiờn cứu này nhằm tỡm ra cỏc biện phỏp cú hiệu quả để gúp phần ngăn chặn và đẩy lựi bệnh do Salmonella gõy ra ở động vật và người.